Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014

Biện pháp tiết kiệm nước trong gia đình

Nhận thấy được tầm quan trọng của nước đối với cuộc sống của con người và trách nhiệm của mỗi chúng ta trong việc bảo vệ nguồn nước đang khan hiếm. Đó là cách bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước không bị nhiễm bẩn, hạn chế thong cong, xử thải bừa bãi


Chúng ta có thể kể đến những phương pháp sau:



   * Sử dụng các thiết bị vệ sinh tiết kiệm nước:
  Để ngăn ngừa sự lãng phí nước, một phương pháp khá hiệu quả đó là hãy thay thế các thiết bị vệ sinh cũ, gây lãng phí nước bằng các thiết bị mới tiết kiệm nước.    

* Kiểm tra và khắc phục rò rỉ:
Đây là cách tránh sự thất thoát nước cần phải làm gấp vì đường ống dẫn nước có thể bị rò rỉ và gây ra hao phí nước nghiêm trọng, đây là điều quá lãng phí. Để kiểm tra, ta đọc số nước trên công tơ trước và sau khoảng thời gian hai giờ không sử dụng nước. Nếu công tơ không cho cùng một số nước, thì hệ thống cấp nước đã bị rò rỉ. Kế đến, ta kiểm tra sự rò rỉ của toilet bằng cách cho một ít bột màu vào ngăn chứa nước xả của bồn cầu.

* Không nên sử dụng bồn cầu như thùng rác:
Chúng ta không nên coi bồn cầu là thứ vứt cái gì vào cũng được, đây là điều quá sai lầm vì lượng nước để dội trôi đi những thứ đó rất tốn kém, còn gây ra tắc cống và chi phí cho hút bể phốt cũng không nhỏ.

* Sử dụng vòi nước hiệu quả:
Ta nên khóa kĩ các vòi nước khi không dùng. Nếu có sự nhỏ giọt ở các vòi nước khi đã khóa chặt, ta phải nhanh chóng sữa chửa hoặc thay thế ngay vì lượng nước nhỏ giọt sẽ “tích tiểu thành đại” gây lãng phí một lượng nước lớn trong một thời gian dài.

* Không rửa xe, sân hè bằng vòi phun nước:
Sử dụng xô xà phòng để rửa xe và chỉ dùng vòi phun nước khi tráng xe. Tốt nhất là sử dụng hệ thống rửa xe không dùng nước. Nên sử dụng chổi, tránh dùng vòi phun nước để dọn sạch sân hè.

* Hướng dẫn trẻ em tiết kiệm nước:
Ta không cho trẻ nghịch nước trong phòng tắm một mình. Chúng sẽ mở vòi nước xối xả mà có khi chỉ tắm qua loa. Hãy dạy trẻ ý thức tiết kiệm nước ngay từ bé.

* Tiết kiệm nước trong phòng tắm:
Ta cần gắn miếng nút chặn lavabo khi rửa mặt, rửa tay. Khi tắm, ta nên rút ngắn khoảng cách vòi nước khi xối, không nên tắm vòi sen quá 4 phút và tắt nước trong thời gian chà xà phòng. Ngoài ra, ta có thể đặt dưới chân một chiếc chậu to và đứng vào đấy. Lượng nước này được dùng để dội bồn cầu, rửa sàn nhà tắm…Ta cũng cần giới hạn số lần tắm trong bồn vì tốn rất nhiều nước. Nếu cọ rửa phòng tắm nên làm từ cao xuống thấp, cọ rửa gương, lavabo, bồn cầu, thông tắc cống…trước khi cọ sàn.

* Tiết kiệm nước khi nấu ăn:
Ta nên đặt một chậu nước nhỏ bên cạnh để sau mỗi lần cắt rau, củ, hành, tỏi…ta rửa tay. Trừ khi cần làm sạch dầu mỡ còn thì ta chỉ cần nhúng tay vào chậu nước rồi lau khô bằng khăn sạch, thay vì rửa dưới vòi nhiều lẫn gây lãng phí nước. Nước thải sinh hoạt từ khu vực nấu ăn cũng ảnh hưởng tới môi trường, nếu không được xử lý sẽ gây ra tắc cống ngầm.

* Tiết kiệm nước khi giặt quần áo:
Khi giặt quần áo bằng tay, ta nên dùng phèn chua hoặc chanh rửa tay để tiết kiệm nước. Ta cũng có thể mang găng cao su để hạn chế rửa tay nhiều lần. Khi xả quần áo lần cuối, ta giữ lại nước này để làm sạch sàn nhà, lau nhà hoặc rửa xe.


* Tận dụng nguồn nước mưa:
Đây là phương pháp tận dụng nguồn nước tự nhiên một cách hiệu quả, ít tốn kém. Nếu có điều kiện, ta nên xây bồn chứa hoặc dùng lu, thùng phi để trữ nước mưa. Nước mưa sẽ được dùng để rửa xe, vệ sinh bồn cầu, trồng cây… còn riêng nước máy chỉ dành cho việc ăn uống, tắm rửa. Ngoài ra, nước mưa còn được các nước tiên tiến trên thế giới xử lý thành nước sạch để sinh hoạt và sản xuất công nghiệp.

Với ý thức sâu sắc trong việc tiết kiệm nước, ta có thể có nhiều sáng kiến ưu việt hơn tùy theo hoàn cảnh mỗi người. Tiết kiệm nước sẽ trở thành thói quen khi tất cả mọi người trong gia đình nhận thức được tầm quan trọng của nó. Nhờ vậy, chúng ta có thể cùng nhau tiết kiệm tiền, góp phần gìn giữ nguồn nước sạch, bảo vệ tài nguyên và môi trường.


Thứ Năm, 25 tháng 9, 2014

Những quy định về nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm môi trường do các loại nước thải sinh hoạt ngày càng trở nên nặng nề hơn, vì vậy việc đưa ra những quy định về nước thải sinh hoạt đã được xử lý trước khi thải ra môi trường là điều vô cùng cần thiết.

Thường thì mọi người dân không xử lý các loại nước thải sinh hoạt, nước hút bể phốt, thông tắc cống mà xả trực tiếp ra môi trường luôn, vì vậy có rất ít người biết những quy chuẩn về nước thải sinh hoạt.

Nhưng để bảo vệ môi trường, thì việc biết những kiến thức cơ bản này là điều cần thiết, bởi vậy chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về những quy chuẩn trong việc xử lý nước thải sinh hoạt.

2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn về nước thải sinh hoạt áp dụng đối với cơ sở công cộng, doanh trại lực lượng vũ trang, cơ sở dịch vụ, khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt ra môi trường.

Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
- Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân, lâu ngày không được thong tac.

-  Nguồn nước tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải sinh hoạt thải vào.

Nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường

2. Quy định kỹ thuật:
Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá trị Cmax được tính toán như sau:

Cmax = C.K

Trong đó:
Cmax là nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận, tính bằng miligam trên lít nước thải (mg/l);

C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm quy định.

K là hệ số tính tới quy mô, loại hình cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư quy định.

Trên đây là những quy chuẩn và nước thải sinh hoạt mà mọi người cần biết, chúng tôi nghĩ rằng cần phải hiểu những kiến thức cơ bản về môi trường thì chúng ta mới có thể bảo vệ môi trường được vì bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta.

Thứ Ba, 23 tháng 9, 2014

Bất ngờ vì ô nhiễm trong nhà gây tử vong cao nhất

Theo các số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới thì ô nhiễm không khí trong nhà chính là nguyên nhân làm 2/3 số người chết và giảm tuổi thọ do ô nhiễm không khí gây ra.

Ô nhiễm không khí là tình trạng chung của hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm không khí, đặc biệt là ô nhiễm không khí trong nhà đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn đã làm cho vấn đề này ngày càng nóng.

Đun nấu gây ô nhiêm trong nhà

Hiện ở Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể về sự nguy hại của ô nhiễm không khí trong nhà. Nhưng theo các chuyên gia tại các quốc gia khác, ô nhiễm không khí trong nhà đang ở mức đáng báo động, khi có tới 70% số người được hỏi trong một khảo sát phàn nàn về không khí tại nơi họ ở.

Thạc sĩ Nguyễn Trinh Hương thuộc Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Việt Nam cho biết nếu xét về mức độ tác động về sức khỏe con người so với các loại ô nhiễm khác, thì ô nhiễm không khí trong nhà có tỷ lệ tử vong cao nhất. Theo bà Hương, trong các yếu tố nguy cơ tác động đến sức khỏe người lao động như bụi, hơi khí độc, hóa chất, vi sinh, tiếng ồn, rung động, gánh nặng, và tư thế lao động… thì nhóm yếu tố gây ô nhiễm môi trường nơi làm việc ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe. Nhóm yếu tố này gồm bụi, hơi khí hộc, hơi hóa chất.

Tổ chức Y tế thế giới cũng cho biết, ô nhiễm không khí trong nhà được đánh giá là vấn đề nghiêm trọng nhất, vì có tới 80% hoạt động của con người diễn ra trong nhà.

Vì vậy, trước tình trạng không khí ngày càng bị ô nhiễm, để bảo vệ sức khỏe của bạn và người thân, mọi người dân nên chú ý hút bể phốt đúng kỳ hạn, vứt rác đúng nơi quy định và thường xuyên thông tắc cống để góp phần giảm ô nhiễm không khí trong nhà và bảo vệ môi trường.

Chủ Nhật, 21 tháng 9, 2014

Có nguy cơ ung thư vì hít nhiều khói thịt nướng

Theo các nhà khoa học, không chỉ có các loại khí thải công nghiệp và phương tiện có thể gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy cơ ung thư mà khói thịt nướng cũng có thể ảnh hưởng tới sứ khỏe con người.

Trên những tuyến phố ở Hà Nội, đi đâu các bạn cũng có thể bắt gặp những lò thịt nướng đang hoạt động hết công suất để phục vụ cho nhu cầu của người dân. Thế nhưng cả người bán và người mua đều không hề biết, khói thịt nướng có thể làm ô nhiễm môi trường.

Theo kết luận của các nhà khoa học quốc tế, nếu hít phải thường xuyên mùi thịt nướng và khói thịt nướng thì nguy hại khôn lường đến sức khoẻ con người. Bởi những chiếc lò nướng nhỏ bé này làm thoát ra bầu khí quyển một lượng khổng lồ những hạt độc hại.

Khói thịt nướng có thể tăng nguy cơ ung thư

Khói từ thịt nướng chứa những hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC) với tỷ lệ từ 168 đến 441ppm. Lượng VOC này có thể không cao so với khói khi đốt hương (nhang) và khí thải động cơ nhưng việc tiếp xúc trong thời gian dài có thể hủy hoại sức khỏe.

Vì thế để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình và những người xung quanh, mọi người dân không chỉ cần thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt và thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường mà cần phải hạn chế sử dụng lò nướng thịt.


Nếu không ăn thịt nướng thì thật là khó vì vậy thay vì không ăn thịt nướng, có lẽ chúng ta nên chế tạo ra một lò nướng thịt có thể hút hết khói. Như vậy sẽ hiệu quả hơn việc hạn chế sử dụng lò nướng mà vẫn góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

Thứ Năm, 18 tháng 9, 2014

Lạng Sơn đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường

Có thể thấy, môi trường đất nước ta ngày càng bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người. Các tỉnh thành ở khắp đất nước đều đẩy mạnh các biện pháp để cải thiện sự ô nhiễm, bảo đảm cuộc sống cho người dân. Lạng Sơn cũng đang đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, với những khoản đầu tư khổng lồ để giúp cho môi trường trong lành hơn.

Cuộc sống của người dân Lạng Sơn cũng gặp nhiều khó khăn trước tình cảnh môi trường bị ô nhiễm. Các cống rãnh không thông tắc vì ngập ngụa nhiều rác thải. Nơi ô nhiễm nặng còn hình thành  những hố bể phốt khổng lồ mà không biết đến khi nào mới được hut be phot. Tình hình này đã làm cho nhiều người lo ngại rằng nơi đây sắp trở thành điểm đen ô nhiễm của đất nước.

Thanh niên huyện Cao Lộc tu sửa đường giao thông tại xã Cao Lâu

Tỉnh Lạng Sơn xây dựng kế hoạch đầu tư trên 140 tỷ đồng cho công tác bảo vệ môi trường, trong đó kinh phí sự nghiệp môi trường của các đơn vị, địa phương là trên 98 tỷ triệu đồng. Số còn lại đề nghị Trung ương hỗ trợ về công nghệ, trang thiết bị phân tích và thực hiện các dự án xử lý ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Tỉnh tiếp tục hỗ trợ xử lý các điểm ô nhiễm môi trường gây bức xúc ở địa phương, thực hiện dự án xử lý ô nhiễm các nền kho thuốc bảo vệ thực vật; xử lý ô nhiễm môi trường suối Ngọc Tuyền khu du lịch hang Nhị - Tam Thanh. Đồng thời, tăng cường tuyên truyền về công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt tại những khu dân cư tập trung, khu du lịch, danh lam, cửa khẩu và khu bảo tồn đa dạng sinh học. Các ngành chức năng kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học dùng trong nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu phế liệu, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng.

Bên cạnh đó, tỉnh hỗ trợ các địa phương vận hành lò đốt chất thải, hệ thống xử lý nước thải y tế; hỗ trợ các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Tỉnh đầu tư trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác chuyên môn của Chi cục Bảo vệ môi trường và Trung tâm quan trắc môi trường...

Hiện nay, tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh đã đạt gần 60%. Tỷ lệ dân cư được sử dụng nước hợp vệ sinh ở nông thôn đạt trên 80%, dân cư ở đô thị đạt 95%. Tỷ lệ các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý chiếm gần 80% và tỷ lệ chất thải rắn ở đô thị được thu gom đạt trên 80%...

Với nhiều bước tiến trong công cuộc bảo vệ môi trường, Lạng Sơn hứa hẹn sẽ đi đầu trong cả nước thực hiện chiến dịch bảo vệ môi trường, để đem lại cho người dân một cuộc sống xanh – sạch – đẹp. Việc đầu tư nguồn vốn khổng lồ đã thúc đẩy các biện pháp tiên tiến được ứng dụng, thực hiện hiệu quả kế hoạch bảo vệ môi trường. Từ đó, người dân nô nức hưởng ứng phong trào bảo vệ môi trường, chung tay góp sức cỉa thiện sự ô nhiễm để bảo vệ cuộc sống.


Thứ Hai, 15 tháng 9, 2014

Môi trường nông thôn còn nhiều bất cập

Trong cuộc sống, hoạt động vệ sinh môi trường xung quanh luôn đóng vai trò quan trọng để đảm bảo được chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy vệ sinh môi trường  nước sạch không chỉ là những yếu tố cơ bản của cuộc sống mà còn là điều kiện tiên quyết để giảm tử vong bà mẹ và trẻ em, phòng chống bệnh tật, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em và đạt được mục tiêu phổ cập tiểu học. Khi nguồn nước có vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng thì công tác thông tắc cống, hút bể phốt đóng vai trò quan trọng.

             


Tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các công trình công cộng khác ở nông thôn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm và “đến năm 2015 giảm một nửa tỷ lệ người dân chưa được tiếp cận bền vững tới nước uống an toàn và vệ sinh môi trường cơ bản”

Nhằm giữ vững cam kết về vệ sinh môi trường nông thôn, rất cần sự quan tâm đầu tư của Nhà nước về nhân lực và nguồn lực cho vấn đề này (mục tiêu về vệ sinh môi trường chỉ có thể đạt được với những cam kết mạnh mẽ và nguồn lực đầy đủ); sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban, ngành đoàn thể từ trung ương đến địa phương và sự tham gia tích cực của người dân trong việc cải thiện các điều kiện vệ sinh môi trường kết hợp với vệ sinh cá nhân. Xây dựng hệ thống xử thải để hut be phot được thuận tiện hơn là điều cần thiết phải làm.


Chính quyền địa phương các cấp và người dân cần tham gia nhiều hơn nữa để đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ một cách bền vững. Điều này đòi hỏi phải có sự lồng ghép các vấn đề vệ sinh môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nâng cao hiểu biết cho người dân để họ có khả năng tự lựa chọn các phương thức để bảo vệ sức khoẻ cho mình. Đẩy mạnh hợp tác với khu vực tư nhân để huy động khả năng chuyên môn và nguồn lực như khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp các giải pháp vệ sinh môi trường chi phí thấp cho các hộ gia đình nông thôn, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và tiếp thị để thúc đẩy hành vi vệ sinh cá nhân như rửa tay bằng xà phòng...

Thứ Sáu, 12 tháng 9, 2014

Ứng phó với biến đổi khí hậu bằng nhà nổi

Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp và nặng nề hơn. Vì vậy việc tìm ra các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu là điều cần thiết nhất hiện nay đối với các nước, đặc biệt là các nước nghèo và các nước đang phát triển.

Biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính gây ra các thảm họa thiên tai, làm cho hầu hết tất cả các nước thiệt hại nặng nề. Một trong những thiên tai hiện đang đe dọa nơi ở của hàng tỷ người dân hiện nay chính là nước biển dâng. Vì vậy các nước đã tìm ra một biện pháp mới để đối phó với tình trạng này, đó chính là “nhà nổi”.

 Công trình nhà nổi mang tên bioclimatic.

Các chuyên gia dự đoán biến đổi khí hậu sẽ khiến cho mực nước biển tăng thêm ít nhất 0,9 m vào năm 2100, khiến hàng trăm thành phố nằm thấp hơn so với mực nước biển như Bangkok (Thái Lan), London (Anh), Miami (Mỹ) đứng trước rủi ro bị ngập lụt lớn kéo dài.

Vì vậy kể từ cuối năm 2009, các nhà phát triển bất động sản tại Hà Lan đã cho xây dựng một tổ hợp gồm 75 tòa nhà chủ yếu được làm bằng gỗ, nhôm, kính để đối phó với biến đổi khí hậu . Dự án ra đời nhằm chứng minh một điều: các cư dân bình thường (cụ thể là gần 1.000 cư dân) có thể sống một cách thoải mái trên mặt nước.
Dự án Waterbuurt là một cách con người đối phó với tình trạng nước biển dâng cao do biến đổi khí hậu. Đặc biệt đối với những nước nằm thấp hơn so với mực nước biển như Hà Lan, biến đổi khí hậu là một mối lo thường trực.

Hiện tại, cư dân sinh sống ở thành phố nổi Waterbuurt cũng đông đúc không kém gì ở trung tâm Amsterdam. Vì vậy chúng ta hoàn toàn có thể nhân rộng mô hình này ở nhiều nước trên thế giới.


Tuy nhiên để con người không phải sống trong tình trạng lo mất nơi ở, chính phủ các nước cần khuyến khích người dân giảm ô nhiễm môi trường và giảm nhẹ biến đổi khí hậu bằng các biện pháp thiết thực như : khuyến khích người dân trồng nhiều cây; thông tắc cống; hạn chế sử dụng xe máy, túi nilon; không vứt rác, xả thải, xả nước hút bể phốt bừa bãi ra môi trường…

Thứ Tư, 10 tháng 9, 2014

Ô nhiễm môi trường khiến nguồn nước ngọt bị đầu độc

Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước có thể gây ra rất nhiều các loại bệnh, gây ra tình trạng thiếu nước sạch và có thể tăng nguy cơ tử vong cho con người.

Mặc dù, nước ta có hệ thống sông ngòi chằng chịt, nguồn nước ngọt dồi dào nhưng do những hành vi xả nước thải, nước hút bể phốt, rác thải bừa bãi mà nguồn nước đã bị ô nhiễm, gây ra tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng.


Hiện nay, hơn 80% người dân sống khu vực nông thôn đang phải sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh. Còn những người dân sống tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mặc dù đã được hỗ trợ sử dụng nguồn nước cấp sạch nhưng tình trạng thiếu nước vẫn xảy ra thường xuyên và có xu hướng ngày càng nhiều hơn.

Các chuyên gia môi trường Tây Ban Nha đã mở một nghiên cứu và khẳng định, hầu hết các khu đô thị của Việt Nam đều không có hệ thống xử lý nước thải đô thị. Hiện toàn bộ lượng chất thải sinh hoạt đều đang được dẫn theo hệ thong cong rạch và thoát ra sông ngòi…gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.

Nhiều sông ngòi, kênh rạch nước đã chuyển sang màu đen và bốc mùi hôi thối do những hành vi thiếu ý thức bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân.

Chưa hết, những tác động từ biến đổi khí hậu khiến cho tình trạng xâm nhập mặn tăng cao và đẩy nhanh tốc độ lan truyền nguồn nước bẩn cũng góp phần đáng kể làm suy giảm mạnh chất lượng nguồn nước…Vì vậy nước ta cần có những biện pháp để cải thiện chất lượng nguồn nước ngay.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia môi trường, nếu nước ta chưa làm được việc thống nhất vùng trong hoạt động quản lý chất lượng nguồn nước sông ngòi, ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm thì rất khó để có thể cải thiện chất lượng nguồn nước ngọt đang bị ô nhiễm hiện nay.

Vì vậy, việc làm cần thiết nhất hiện nay chính là nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường. Khi nào không còn các hành vi vứt rác, xả nước thải, nước hút bể phốt, xác động vật chết…xuống nguồn nước thì lúc đó chúng ta mới có thể bắt tay vào triển khai giải quyết triệt để trình trạng ô nhiễm nguồn nước.




Thứ Hai, 8 tháng 9, 2014

Chính sách phát triển đô thị gắn với bảo vệ môi trường

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường là bài toán khó khăn cho những nhà quản lý, tạo nhiều thách thức trong công cuộc xây dựng đất nước. Đặc biệt, môi trường đô thị nước ta đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, cuộc sống người dân chịu nhiều ảnh hưởng xấu. Tiến đến xã hội hiện đại hơn, đất nước ta đã có những chính sách phát triển đô thị mới, phát triển gắn liền với bảo vệ môi trường.

Phát triển đô thị phải gắn liền với bảo vệ môi trường

Tình hình ô nhiễm đô thị nặng nề thể hiện ở cuộc sống khó khăn của người dân. Cống rãnh ở các đô thị thường xuyên không được thông tắc, nước bẩn ứ đọng, đen ngòm như nước hút bể phốt. Hơn nữa, tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn đã làm cho đô thị nước ta dường như bị biến chất, nhiều nơi trở thành điểm đen ô nhiễm.
Do đó, yêu cầu cấp thiết từ thực tế đã thúc đẩy nước ta xây dựng đô thị mới với những chính sách:

- Cần tiếp tục thực hiện những tiêu chí đô thị phát triển bền vững đã đề ra trong định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị quốc gia, đồng thời tiến hành nghiên cứu thực hiện cụ thể một số chương trình như: Chương trình quốc gia về bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái đô thị; thực hiện mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, vừa đáp ứng nhu cầu về khối lượng, chất lượng phục vụ, vừa bảo đảm các yêu cầu bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đô thị nói riêng.

- Tiến hành lập quy hoạch bảo vệ môi trường các vùng đô thị hóa bao gồm: Bảo vệ hệ sinh thái và cảnh quan đô thị; cải tạo các khu nhà ổ chuột và khu nghèo đô thị; hình thành vành đai xanh và không gian mở cho các thành phố, đặc biệt là thành phố lớn, thành phố có khai thác khoáng sản; cấp thoát nước và vệ sinh môi trường; quản lý chất thải rắn đô thị; quy hoạch nghĩa trang đô thị; bảo vệ không khí đô thị; cải thiện công tác quản lý môi trường đô thị.

- Lồng ghép những vấn đề môi trường vào công tác quy hoạch, gồm có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch vùng, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết đô thị. Thực hiện một cách có hiệu quả việc đánh giá tác động môi trường cho các đồ án quy hoạch đô thị cấp quốc gia, vùng, thành phố và thị xã.

- Thực hiện các quy định về quy hoạch và cải tạo nâng cấp kỹ thuật hạ tầng và dịch vụ cho khu vực nghèo đô thị. Xây dựng một hệ thống đô thị không còn nhà ổ chuột vào năm 2020 thông qua các chương trình cụ thể.

- Tập trung vốn đầu tư, nâng cao năng lực quản lý, khai thác đô thị phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội. Cần quan tâm tới các yếu tố vùng, liên tỉnh hoặc liên đô thị trong việc nghiên cứu các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng đô thị, nhất là đối với các lĩnh vực cấp nước, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang…

- Rà soát, xây dựng và ban hành các quy trình kỹ thuật, quy phạm, tiêu chuẩn trong các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị, môi trường. Quản lý chặt chẽ các dự án đầu tư theo đúng các thủ tục về đánh giá tác động môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cảnh quan kến trúc, kể từ khâu lập luận chứng, thiết kế, đến thi công và vận hành.


Xây dựng đô thị mới với những bước tiến thành công sẽ đảm bảo cuộc sống ổn định cho người dân, góp phần xây dựng cảnh quan đô thị xanh – sạch – đẹp. Đặc biệt, khi đô thị giảm sự ô nhiễm, môi trường ở nước ta cũng sẽ trong lành hơn, góp phần tạo điều kiện cho đầu tư và phát triển kinh tế. Thiết nghĩ, để thực hiện được thì mỗi người dân cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, để mỗi người là một tấm gương sáng cho cộng đồng noi theo.

Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

Môi trường trong nhà ô nhiễm gấp 10 lần bên ngoài

Tình trạng ô nhiễm của môi trường ngày càng nặng nề, tác động nhiều đến cuộc sống của con người. Hiện trạng không khí bị ô nhiễm rất đáng lo ngại về sức khỏe, tuy nhiên theo một điều tra cho thấy môi trường trong nhà còn gây nguy hiểm hơn gấp nhiều lần so với bên ngoài. Điều đó làm cho con người lo ngại rằng ở đâu mới là an toàn?


Một điều tra trong suốt 5 năm về bảo vệ môi trường của Mỹ chỉ ra, mức ô nhiễm không khí trong nhà gấp 10 lần so với bên ngoài. Số liệu của tổ chức Y tế Thế giới cũng cho thấy gần nửa dân số toàn thế giới sống trong những ngôi nhà ô nhiễm không khí, hậu quả là 22% bệnh viêm phổi mãn tính và 15% viêm phế quản. Mỗi năm toàn cầu có 24 triệu người tử vong có liên quan với ô nhiễm trong phòng.

Hầu hết các ngôi nhà ở, nhà thương mại đều không có hệ thống thông gió nên đã gây ra tình trạng ô nhiễm. Ngoài ra, mặc dù vật liệu không tỏa mùi lạ nhưng các chất có hại như Formaldehyde, benzene, ammonia vẫn không ngừng phát tán vào không khí.

Ủy ban Giám sát Môi trường Trong nhà Trung Quốc phát hiện, 72% phòng ở trẻ em có lượng formaldehyde vượt ngưỡng 1-8 lần. Văn phòng, phòng ngủ, bếp, phòng khách là khu ô nhiễm nhiều nhất.

Để có thể làm giảm sự ô nhiễm, chúng ta cần lắp đặt hệ thống thông khí để làm cho không gian nhà thoáng mát hơn. Ngoài ra, bạn nên thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, không để bụi bẩn còn đọng lại trên các thiết bị, nhà vệ sinh và cống rãnh phải được thong tac, hut be phot để loại bỏ triệt để các chất thải ra khỏi môi trường.


Giữ vệ sinh nơi ở sẽ góp phần đảm bảo sức khỏe cho mọi người, góp phần cải thiện không gian sinh sống. Hơn nữa, hiện nay môi trường bên ngoài đang bị ô nhiễm trầm trọng, do đó chúng ta cần đảm bảo không gian trong nhà để nơi đây thật sự là tổ ấm, là nơi an toàn cho sức khỏe. Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn, mỗi người dân cần phải chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống.

Thứ Tư, 3 tháng 9, 2014

Các yếu tố nâng cao tiêu chuẩn về môi trường

Hiện nay, cuộc sống của người dân đang gặp phải vấn đề lớn do sự ô nhiễm lây lan, môi trường dường như bị tàn phá bởi ô nhiễm. Nhiều biện pháp phòng tránh ô nhiễm như chưa mang lại hiệu quả cao, đòi hỏi chúng ta cần phải có những thay đổi trong cách thực hiện các biện pháp. Do đó, khi các yếu tố để nâng cao chất lượng môi trường được đưa ra đã được nhiều người dân ủng hộ và thực hiện.


Một trong những yêu cầu cấp thiết là:

- Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường nếu trong quá trình sản xuất, chế biến có xả nước thải, chất thải rắn, mùi, khói bụi, tiếng ồn nằm trong giới hạn.

- Chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh là chuồng trại đáp ứng các yêu cầu: Nằm cách biệt với nhà ở; chất thải chăn nuôi (phân, nước tiểu) được thu gom xử lý; không xả, chảy tràn trên bề mặt đất để tránh gây mùi hôi thối như hut be phot; không gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh.

- Đường làng, ngõ xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đẹp, không có hoạt động làm suy giảm môi trường. Nhiều hộ dân thực hiện cải tạo vườn, chỉnh trang hàng rào; cổng ngõ không lầy lội; Không có cơ sở sản xuất kinh doanh (chăn nuôi, chế biến thực phẩm, sản xuất nghề tiểu thủ công nghệ, buôn bán phế liệu) gây ô nhiễm môi trường.

Thường xuyên dọn dẹp đường làng ngõ xóm

Mỗi người dân cần chung tay để bảo vệ môi trường, bảo vệ chính cuộc sống của mình. Bằng những dịch vụ hút bể phốt hay thông tắc cống cũng sẽ giúp người dân loại bỏ các chất thải ra khỏi môi trường sống, đảm bảo việc sinh hoạt hàng ngày. Hơn nữa, người dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm, không được vứt và thải rác bừa bãi để góp phần bảo vệ môi trường.


Các yếu tố về chất lượng môi trường được thực hiện nghiêm túc và đầy đủ hứa hẹn sẽ mang đến cho con người một môi trường trong lành, sạch đẹp, tạo điều kiện phát triển bền vững. Để thực hiện thành công, mỗi người hãy là một tấm gương sáng, chung tay “góp sức nhỏ thành việc lớn” để chiến đấu với sự ô nhiễm, bảo vệ hành tinh xanh.