“Biển xanh, cát trắng, nắng vàng” dường như chẳng còn tồn tại ở những bãi biển trên dải chữ S nước ta. Những vùng biển thuộc khu du lịch được bảo vệ nghiêm ngặt nên tương đối sạch sẽ. Những vùng biển mà trong khu nuôi trồng hải sản thì luôn trong tình trạng ô nhiễm.
Một góc ô nhiễm biển Phú Yên |
Tình trạng ô nhiễm đang
ngày càng báo động, đe dọa cuộc sống của con người. Người dân vùng biển phải
gánh chịu những hậu quả nặng nề về sự ô nhiễm. Tắc nghẽn hệ thống thông tắc cống nước, nước tràn vào bờ, cống
thoát không thong tac gây ra tình trạng
nước ngập úng nơi sinh sống của người dân.
Những bãi cát trải dài
giờ đây dày đặc rác thải. Những cọng rong rêu từ biển bị đánh dạt vào bờ, túi
ni lông, vỏ kẹo của những thực khách trong cuộc vui chơi đã tùy tiện vứt bừa
bãi ra biển. Sự ô nhiễm biển còn làm cho khí hậu đang ngày càng biến đổi, nước
biển dâng cao làm ngập nhiều diện tích đất liền. Những mảnh đất nước biển xâm
chiếm giờ đây đang bị nhiễm mặn, không còn khả năng canh tác. Cuộc sống người
dân vùng biển như đang nhuốm mặn bởi sự ô nhiễm môi trường nặng nề.
Các vùng biển mang tiềm
năng du lịch ngày nay cũng đang bị đe dọa về vấn nạn rác thải. Chính quyền, người
dân cần phải chung tay nhặt rác để vùng biển luôn sạch sẽ. Tiềm năng kinh tế mà
biển đem lại đang góp phần phát triển kinh tế, giúp cho người dân bám trụ nơi
vùng biển có cuộc sống ấm no hơn. Do đó, từ những hành động không vứt rác ra biển
sẽ làm cho biển ngày càng trong sạch hơn, giúp cho tài nguyên biển được bền vững.
Để đảm bảo cuộc sống của
người dân vùng biển cũng như cuộc sống người dân nói chung, cần phải đảm bảo cơ
sở hạ tầng đầy đủ, thường xuyên thông tắc, hút bể phốt để những công trình công
cộng hoặc các khu sinh hoạt không bốc mùi khó chịu, ảnh hưởng xấu đến đời sống
con người.