Dọc con đường quốc lộ gần những cánh đồng, ta dễ dàng bắt gặp những ruộng rau, những luống rau xanh mơn mởn, hút tầm mắt người qua đường. Song, những luống rau xanh thẫm, dường như không có những lỗ lởm chởm do bị côn trùng cắn làm cho người sử dụng e ngại, thắc mắc liệu rằng rau xanh có tắm mình trong hóa chất?
Những sạp rau la liệt
xanh non, hấp dẫn người mua, kẻ bán. Dạo quanh những khu chợ bán, ta đều bắt
gặp hình ảnh của các loại rau, loại nào cũng xanh non, không bị sâu hay côn
trùng cắn. Người đi chợ vẫn cứ nhanh tay thoăn thoát, lựa chọn những thực phẩm cho
bữa cơm gia đình. Đâu có ai biết rằng, để có thể giữ màu cũng như không bị côn
trùng cắn, người trồng rau đã phun một lượng thuốc lớn vào những luống rau của
mình.
Hàng gánh rau đi đi về
về. Dòng người tấp nập kéo đến mua mau, bán bán. Khi tàn chợ, chất chứa còn lại
là những rác từ túi ni long, từ những hàng rau ế ẩm. Rau không bán được đã
chuyển sang úa màu, hỏng, người bán đành vứt bỏ thành đống trong chợ, tắc nghẽn
hệ thống thong tac cong giữa các lối đi. Rác thải lưu đọng lâu
ngày sẽ gây mùi khó chịu, ảnh hưởng lớn đến việc buôn bán trong chợ.
Rau liệu có an toàn |
Rau tươi tốt, xanh thẫm
còn phải kể đến những gánh nước tưới đen ngòm không xuất xứ từ người dân. Những
hố nước mọc lên giữa ruộng để người dân tiện cho việc chăm sóc, tưới tắm cho
rau. Kinh hoàng nhìn hố nước đen như nước hut be phot, thỉnh thoảng
lại điểm xuyến thêm cả rác thải.
Môi trường đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng từ việc sản xuất rau của người dân nông thôn. Nỗi trăn trở
tìm ra một phương thức sản xuất mới để cung cấp rau sạch cho người tiêu dùng và tiến hành thong tac các nguồn nước xung quanh,
hơn nữa sẽ làm cho công việc của người trồng rau bớt ô nhiễm hơn khi hàng ngày
họ phải tiếp xúc với hóa chất, nước thải. Rau sạch sẽ đem lại sức sống mới cho
cuộc sống người dân. Gánh hàng rong vẫn kẽo kẹt đi về, để nỗi vất vả của người
trồng rau như vơi đi trong bộn bề của cuộc sống.