Thứ Bảy, 19 tháng 7, 2014

Ô nhiễm môi trường đáng báo động ở Hà Nam



Ở Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, sự phát triển mạnh mẽ của các KCN, làng nghề đã tạo ra khối lượng hang hóa lớn, giải quyết việc làm và thu nhập cho người dân. Bên cạnh đó nhiều vấn đề môi trường cũng từ đó nảy sinh.


Những năm qua, sự phát triển mạnh mẽ của các KCN, CCN, các làng nghề với nhiều loại hình sản xuất khá phong phú, đa dạng hình thức tổ chức cũng linh hoạt đã tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, tăng thu nhập cho người dân. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 6 tháng trên địa bàn huyện Duy Tiên ước đạt 2.790 tỷ đồng, bằng 102,95% so với cùng kỳ, từ đó góp phần phát triển kinh tế, xã hội khu vực nông thôn. 

Ông Phạm Ngọc Thanh – Chủ tịch UBND huyện Duy Tiên cho biết , lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp được các cấp lãnh đạo tỉnh Hà Nam đặc biệt quan tâm, bởi các làng nghề truyền thống tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Duy Tiên.

Để khắc phục những tồn tại đó, các làng nghề đang rất cần sự hỗ trợ, chung tay của các cấp, ngành; tạo điều kiện hỗ trợ nguồn ngân sách để xây dựng hệ thống xử lý nước thải thực hiện thong tac cong, từ đó giúp người dân có được cuộc sống sinh hoạt ổn định.

Tuy nhiên, do các làng nghề phát triển theo kiểu tự phát, lượng chất thải gây ô nhiễm phát sinh nhiều. Đặc biệt, tại làng nghề trống Đọi Tam, dệt lụa Nha Xá nước thải không được xử lý và đã xả trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường gây tình trạng tac cong và mùi khó chịu như hut be phot.
 

Thứ Năm, 17 tháng 7, 2014

Nguồn nước đang bị ô nhiễm và cạn kiệt

Theo các chuyên gia môi trường, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở nước ta đã vượt quá khả năng kiểm soát và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người cũng như sự phát triển kinh tế – xã hội.

Nguồn nước vốn là nơi cư trú, là nguồn sống của các loài động, thực vật và con người nhưng do con người và một số yếu tố thiên nhiên nên nguồn nước hiện nay  đang bị suy thoái và bị phá hủy nghiêm trọng.

Nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng 

PGS. TS Phạm Văn Lợi, Viện trưởng Viện Khoa học quản lý môi trường cho biết, nguồn nước bị ô nhiễm đang ở mức báo động do hàm lượng chất dinh dưỡng, chất hữu cơ, cặn lơ lửng vượt chuẩn cho phép, nhất là tại các sông Cầu, sông Thị Vải, sông Nhuệ – Đáy, sông Đồng Nai…

Trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang gây ra những ảnh hưởng rõ ràng đến sức khỏe của chúng ta, thường xuyên sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ làm tăng nguy cơ ung thư, sảy thai và dị tật bẩm sinh, suy giảm nòi giống.
Theo các chuyên gia môi trường, ngoài nguy
ên nhân gây ô nhiễm nước tự nhiên do mưa lũ, gió bão thì ở nước ta, nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước là nước thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp và nông nghiệp.
Nguồn nước sạch đang ngày càng bị cạn kiệt vì vậy hàng năm có gần 200.000 trường hợp mắc bệnh ung thư và chính là nguyên nhân mắc bệnh chính là việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm.

Vì vậy, việc cải thiện tình trạng cạn kiệt nguồn nước, giảm ô nhiễm môi trường nước đang là việc chúng ta cần làm hiện nay. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả chúng ta cần có sự hợp tác của cả cộng đồng, người dân cần có ý thức bảo vệ môi trường, thường xuyên thông tắc cống, vệ sinh môi trường. Đặc biệt, chúng ta cần có các biện pháp mạnh để xử lý những hành vi xả rác, xả nước hút bể phốt, nước thải y tế, nước thải công nghiệp ra môi trường.


Chủ Nhật, 13 tháng 7, 2014

Màu áo xanh trên biển

Thanh niên chung sức, chung lòng giúp màu xanh trên biển đảo ngày càng sạch đẹp. Sự giúp sức của cộng đồng đã tạo được một sức mạnh đoàn kết, giúp cho mọi người cùng chung tay giữ gìn, bảo vệ môi trường biển.

Chung tay bảo vệ môi trường biển

Môi trường biển nước ta ngày càng bị ô nhiễm bởi rác do con người thải ra, ô nhiễm từ lòng biển. Biển ô nhiễm, những sinh vật sinh sống dưới biển đang bị đe dọa đến môi trường sống. Những bãi biển cát trắng trải dài giờ đây đã bị chất đống đầy rác thải, nhiều ruồi, bọ sinh sống. Người dân sinh sống ven biển đã không còn những buổi chiều ra biển ngụp lặn, biển đã vắng bóng những tiếng cười nô nức của con trẻ. Sự ô nhiễm đã đánh mất đi những niềm vui của những người con xứ biển.

Hơn nữa, những bãi biển khai thác cá của ngư dân lại càng bị ô nhiễm nặng. Những buổi thuyền về, rác mắc theo những chiếc lưới, rác do thuyền thải ra mang theo từ biển vào đất liền. Cá chết, sinh vật từ biển trải khắp bãi cát làm cho bãi biển nặng mùi tanh tưởi.

Biển ô nhiễm đang kêu gọi những hành động thiết thực từ đôi tay của con người nhằm làm sạch môi trường biển. Mùa hè xanh, mùa chiến dịch tình nguyện của những thanh niên, sinh viên đang chung tay dọn dẹp vệ sinh biển. Từ những hành động đó, người dân đã tích cực hưởng ứng, hòa chung vào công cuộc dọn dẹp và bảo vệ biển để những bãi biển lại xanh tươi.

Để góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường, ngay từ bây giờ người dân cần giữ gìn môi trường sống xung quanh mình thật sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi để không làm tắc nghẽn hệ thống thôngtắc nước thải sinh hoạt. Hơn nữa, khi bể phốt đã dùng lâu năm, cần phải hút bể phốt để đảm bảo quá trình sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Để đảm bảo bể phốt không bị quá tải, 3 – 5 năm nên thong tac conghut be phot để tránh tình trạng bốc mùi.

Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta. Chính vì vậy, mọi người cần chung tay góp sức, bảo vệ trái đất ngày càng xanh. Giữ màu tươi xanh cho trái đất để hành trình xanh ấy sẽ tiếp nối truyền thống cha ông đánh đuổi “giặc rác” ngày càng xa khỏi cuộc sống nhân dân.