Khi môi trường bị ô nhiễm như môi trường đất, môi trường nước thì vấn lĩnh vực đầu tiên chịu ảnh hưởng và ảnh hưởng nhiều nhất chính là nông nghiệp.
Trong nền kinh tế của Việt Nam ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn và đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Trong xu hướng phát triển thân thiện với môi trường, Bộ tài nguyên và môi trường đã có văn bản cụ thể chỉ đạo và hướng dẫn đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, không những tăn sản lượng mà còn phải chú trọng đặc biệt về mặt chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp.
Đối với từng thành phần kinh tế nông nghiệp tập thể và cả cá thể sản xuất nông nghiệp, Nhà nước sẽ có các chính sách hỗ trợ ưu đãi và tư vấn khuyến khích nâng cao sản xuất. Cụ thể là sử dụng các sản phẩm thuốc bảo vệt thực vật, phân bón sinh học an toàn với môi trường. Thêm vào đó là xử lý chất thải chăn nuôi hợp vệ sinh, không xả chất thải bừa bãi ra môi trường, ra cống gây tắc cống rồi thông tắc cống, xây dựng các bể phốt kiểu mới an toàn hiệu quả không phải hút bể phốt.
Bên cạnh đó, cần áp dụng các
biện pháp kỹ thuật và thể chế để nâng cao hiệu quả sử dụng nước trong thủy lợi.
Tăng cường quản lý các nguồn lợi ven biển, áp dụng các biện pháp đồng quản lý
đối với đán bắt thủy sản ven bờ, nâng cao hiệu quả quản lý và khai thác rừng.
Thúc đẩy phát triển chuỗi cung
ứng nông nghiệp “xanh” được coi là giải pháp quan trọng của ngành nông nghiệp.