Thứ Năm, 10 tháng 4, 2014

Công nghệ tái chế rác thải ở Việt Nam cần được quan tâm

Công nghệ tái chế rác thải ở nhiều nước phát triển đã khá phổ biến nhưng đối với Việt Nam dường như vẫn còn rất mới mẻ. 
Tác dụng của việc tái chế rác thải là điều mà ai cũng thấy nhưng thách thức cũng nhiều không kém. Việc tái chế rác thải sinh hoạt, tái sử dụng nhựa là điều cần thiết, quan trọng. Theo các nguồn số liệu thì chất thải rắn ở Việt Nam hiện nay khoảng 12,8 triệu tấn/năm. Với con số khổng lồ như vậy nếu không được xử lý một cách khoa học thì sớm muộn Việt Nam cũng biến thành bãi rác khổng lồ và dự đoán đến năm 2020 con số đó là 22 triệu tấn. Ở các đô thị, rác thải tràn ngập các con sông, vướng vào lòng cống làm tắc cống. Đến mùa mưa phải thông tắc cống, hút bể phốt vất vả.


Hậu quả ô nhiễm môi trường trước mắt thì ta chưa cảm hận được hết nhưng sau này nguy đe dọa đến sức khỏe, cuộc sống của cộng đồng là điều hiển nhiên. Phương pháp xử lý rác hiện nay hầu hết được biết đến là chôn lấp hoặc tiêu hủy. Chôn lấp sẽ làm ô nhiễm môi trường đất, nước còn tiêu hủy tạo ra các loại khí độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí. Cả nước có khoảng 85 bãi chôn lấp rác thải nhưng chỉ có 18 bãi được coi là hợp vệ sinh đảm bảo an toàn môi trường đổ nước sạch ra môi trường để thông tắc cống.
Hoạt động tái chế rác thải ở Việt Nam vẫn được đánh giá là nhỏ lẻ, tự phát nhiều. Chủ yếu là các cơ sở nhỏ lẻ tự mua rác thải sinh hoạt rồi phân loại tái chế lại không có sự chuyên nghiệp, không có sự khoa học. Việt nam đang có nguồn nguyên liệu rác thải khổng lồ và hãy tận dụng đúng cách để đem lại lợi ích cho xã hội.