Thứ Tư, 28 tháng 5, 2014

Chế tạo thành công bể bi ô ga bằng chất liệu tái chế

Cụm từ bi ô ga đã trở nên quen thuộc đối với những người nông dân Việt Nam. Đây là một công nghệ sử dụng chất thải sinh học để tạo ra năng lượng phục vụ đời sống. Gần đây một kỹ sư Thái Bình đã chế tạo thành công bể bi ô ga bằng nhựa tái sinh.

 
Hệ thống bi ô ga
Người kỹ sư đó có tên Ngô Duy Đông đang làm việc trong công ty TNHH Phát triển công nghệ khí sinh học Môi trường xanh, Thái Bình. Trong một thời gian dài gần gũi với người nông dân, anh cùng với các đồng nghiệp trong công ty đã sáng tạo tìm tòi và cho ra đời sản phầm từ nhựa tái sinh, nhựa phế thải trên dây chuyền máy bơm ép trong khuôn kín đảm bảo không phải thong tac đường ống dẫn.

Không chỉ làm từ nguyên liệu tái chế góp phần bảo vệ môi trường mà sản phẩm mới này còn khắc phục được những nhược điểm của các loại bể bi ô ga cũ. Bể có thể dễ dàng thay đổi kích thước nhờ hệ thống van đặc biệt đồng thời dễ dàng vận chuyển và lắp đặt. Ta đã biết tác dụng rất rõ và cần thiết của công nghệ này đối với các trang trại. Chất thải chăn nuôi không bị xả ra môi trường gây ô nhiễm nhiều khi gây tắc đường ống cống phải thông tắc cống mà được dùng ủ yếm khí tạo khí đốt.

Các bể bi ô ga trước đây được sản xuất rất thô sơ và hầu như không thể thay đổi được kích thước nhiều khi dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn nguyên liệu. Công ty thu mua nhựa tái sinh, nhựa phế thải, phân loại, xử lý, ép lại, dùng máy xay tạo thành hạt nhựa tái chế. Sau đó, nhựa tái chế được cho vào máy ép, máy sẽ tự động nung chảy và bơm vào trong khuôn kín định dạng sản phẩm.

Có thể mọi người chưa biết ngoài chất thải trong chăn nuôi công nghệ này còn có thể mở rộng cải tiến để sử dụng nguồn thải con người. Nếu điều này thành công chúng ta có thể sẽ không phải lo lắng đến bể phốt nhà mình có bị đầy hay không, có phải hut be phot không?


Chủ Nhật, 25 tháng 5, 2014

Các cách làm mát nhà hiệu quả

Để làm cho ngôi nhà bạn mát hơn có rất nhiều cách. Nhiều gia chủ thắc mắc tại sao nhà mình có nhiều cử sổ rồi mà vẫn không thấy mát. Sau đây sẽ là câu trả lời cho các bạn và một số ý hay làm mát cho tổ ấm bạn.




Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thiết kế số lượng cửa sổ và kích thước cửa sổ, cửa chính không hẳn là yếu tố quyết định bầu không khí cho cả ngôi nhà. Yếu tố này vẫn chưa đủ.

Vị trí hướng đón gió của cửa mới là điều quyết định. Các gia chủ nên điều chỉnh định lại hướng của nhà mình để nhận được nhiều gió mát nhất, nếu không bạn có thể khắc phục bằng cách lắp quạt hút gió, bổ sung thêm cây xanh, tạo tiểu cảnh... để không khí được lưu thông tốt hơn trong nhà. Điều này rất quan trọng vì gió làm mát tự nhiên sẽ khiến bạn thoải mái dễ chịu nhất.

Trong nhà bạn có thể trồng thêm cây xanh nếu trồng cây dây leo là tốt nhất vì nhà có dây leo bao phủ sẽ luôn tránh được một lượng nhiệt lớn do ánh nắng mặt trời chiếu vào. Tuyệt đối bạn không được để cây ở cạnh giường ngủ. 

Vệ sinh sạch sẽ nhà cửa là điều quan trọng bậc nhất giúp nhà giữ được sự mát mẻ. Mở cửa đón gió làm đồ đạc nhiễm bụi bẩn nên ta phải lau chùi thường xuyên. thong tac cong, hút bể phốt định kỳ cho các thiết bị vệ sinh tránh để mùi.

Sử dụng hương liệu nhẹ nhàng làm thơm nhà, nếu không chỉ đơn giản là một bát nước rắc cánh hoa hồng để giữa nhà vừa giúp trang trí vừa khiến không khí trong nhà nhiều hơi nước.



Thứ Năm, 22 tháng 5, 2014

Ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm trầm trọng ở Việt Nam

 Nước là một phần thiết yếu của cuộc sống. Tất cả mọi sinh vật sống trên trái đất đều không thể tồn tại được nếu thiếu nước. Dù đã biết tầm quan trọng của nước nhưng với những hành động của mình con người đang ngày càng làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước.


Từ nước mặt đến nước ngầm ta đều có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh ô nhiễm xung quanh mình. Đặc biệt là tại các đô thị lớn ở Việt Nam như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh màu nước ở hầu hết các con sông đều chuyển sang đen, bốc mùi hôi thối chả khác gì mấy so với nước hút hút bể phốt

So sánh nước ở đầu nguồn sông với nước ở cuối nguồn thì thật là khác biệt. Theo kết quả khảo sát của các chuyên gia chất lượng nước đầu sông khá tốt trong khi đó nước hạ lưu sông lại bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các khu đô thị, làng nghề, khu công nghiệp thải ra. Nước thải ra với với hàm lượng COB và COD rất cao ảnh hưởng nghiêm trọng tới nước nguồn. Ở các làng nghề tình trạng nước đổi màu, hôi thối, thông tắc cống thường xuyên.

Không chỉ có mỗi nước mặt mà nguồn nước ngầm ở Việt Nam cũng đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm. Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm chính là do sự khai thác một cách bừa bãi và do nước thải của các khu dân cư và khu công nghiệp xử lý không tốt. Nước ở nông thôn thì ô nhiễm kim loại nặng nên có màu vàng khè, nước ở thành phố thì đến nay khả năng sử dụng lại là rất khó. Nước thải sinh hoạt, hut be phot xả bừa bãi ngấm xuống đất vào trong các mạch nước ngầm. 

Trong những điều kiện mát mẻ không uống nước con người có thể tồn tại được 7 ngày, nhưng con người có thể sống trên 60 ngày không ăn. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên chúng ta từ bây giờ phải có những hành động thiết thực bảo vệ nguồn nước.


Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Suy thoái tài nguyên đất trầm trọng ở nước ta

Đất là nơi mà mọi sinh vật sống sinh trưởng và phát triển. Đặc biệt đối với cây trồng đất đóng vai trò quan trọng và quyết định đến sự tồn tại của cây.

Thoái hóa đất ở Việt Nam

Ngày nay dưới tác động của con người nguồn tài nguyên đất ngày một suy thoái. Đất bị suy thoái là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định theo thời gian đã và đang mất đi những đặc tính và tính chất vốn có ban đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp.

Ở Việt Nam có nhiều khu đất vốn được sử dụng để trồng trọt nay lại bị bỏ hoang. Nguyên nhân chủ yếu khiến đất nông nghiệp ở khu vực nông thôn bị ô nhiễm là do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thiếu bền vững. Các loại thuốc bảo vệ thực vật ở nước ta đều có hàm lượng các chất gây ô nhiễm môi trường cao. Các chất này thâm nhập vào đất và phá hủy cấu trúc của đất đặc biệt là tiêu diệt các loại vi sinh vật có lợi cho cây trồng. Theo thống kê hàng năm ước tính tổng lượng phân bón vô cơ sử dụng trong canh tác nông nghiệp vào khoảng 2,5 - 3 triệu tấn, trong đó có đến 50 - 70% không được cây trồng sử dụng thải ra môi trường.

Một yếu tố khác có thể kể đến là một tác nhân lớn làm ô nhiễm nguồn đất đó chính là việc xả thải bừa bãi từ chất thải rắn đến nước thải như nước thải công nghiệp, nước thải công nghiệp, hút bể phốt, thong tac cong, ... Thêm vào đó là các làng nghề và khu công nghiệp xả thải. Tại một số nơi thì nguồn đất lại bị ô nhiễm do chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh. 28% diện tích tự nhiên có liên quan đến hoang mạc hóa, trong đó 2 triệu ha đang sử dụng bị thoái hóa nặng và 2 triệu ha khác đang có nguy cơ thoái hóa cao.

Giải pháp chống thoái hóa đất vẫn còn là một câu hỏi lớn trong công cuộc bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung. Hồi sinh các mảnh đất đã bị thoái hóa là tiến hành sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất một cách hợp lý, bền vững là yếu tố quyết định trực tiếp để thay đổi chất lượng đất.



Thứ Hai, 19 tháng 5, 2014

Lời khuyên tạo thói quen vệ sinh của các chuyên gia



Tuy chỉ là những việc nhỏ nhưng vệ sinh cá nhân có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe của chúng ta. Bạn nên tạo một thói quen vệ sinh hàng ngày để bảo vệ sức khỏe và ngăn ngừa các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, từ đó giúp phòng tránh bệnh tật.

 

Trong gia đình, mỗi thành viên nên có đồ dùng vệ sinh riêng cho mình tránh dùng chung. Ví dụ như nếu bạn dùng chung khăn mặt thì khi có một người bị đau mắt đỏ sẽ lây ra cả nhà. Các đồ dùng các nhân này nên được giữ gìn sạch sẽ bảo quản nơi khô ráo thoáng mát không để nấm mốc có cơ hội phát sinh, một số vi khuẩn lây lan. Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thông tắc cốnghut be phot được các chuyên gia khuyên làm.

Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trong vệ sinh thân thể nói chung. Theo Tổ chức Y tế thế giới, chỉ một động tác rửa tay sạch bằng xà phòng đã làm giảm tới 35% nguy cơ lây truyền các bệnh tiêu chảy. Kết hợp giữ sạch đôi bàn tay với chải răng ít nhất 2 lần/ngày và ắm rửa với nước và xà phòng tắm sẽ “dọn dẹp” những vi khuẩn cư ngụ trên cơ thể, chống lại các nguy cơ gây bệnh như: viêm da, viêm lỗ chân lông…

Sau đây là một số thói quen vệ sinh mà các chuyên gia khuyên bạn nên thực hiện:

  • Bảo quản dụng cụ vệ sinh cá nhân như: khăn tắm, bàn chải đánh răng sạch sẽ.

  • Rửa tay với nước sạch và xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, sau khi làm vệ sinh cho trẻ em; Rửa tay trước khi nấu ăn, trước khi chuẩn bị thức ăn.

  • Nhà cửa cần quét dọn, lau chùi hằng ngày, vật dụng cần được cọ rửa thường xuyên, hút bể phốt không đục phá định kỳ. Có thể sử dụng hóa chất để làm vệ sinh nhà cửa và vật dụng trong nhà như xà phòng, Cloramin B.

  • Chải răng sau mỗi bữa ăn chính, tối trước khi đi ngủ, buổi sáng sau khi thức dậy.

  • Tắm rửa thường xuyên.

Thứ Sáu, 16 tháng 5, 2014

Hậu quả của khai thác đá đến môi trường sống chúng ta

Trong xây dựng, đá là một nguyên liệu không thể thiếu. Những viên đá này tưởng chừng như có rất nhiều và thông dụng tuy nhiên nếu khai thác quá mức với tốc độ chóng mặt và không tuân theo bất kỳ quy hoạch nào thì đá cũng phải cạn đồng thời làm ô nhiễm môi trường.



Đặc biệt trong các loại hình khai thác đá thì nổ mìn là loại hình khai thác để lại nhiều hậu quả nhất đến ô nhiễm môi trường và cuộc sống của những người dân. Nếu bãi khai thác đá ở một khoảng cách gần với nhà dân có thể làm cho nhà dân bị nứt, thủng mái nhà là điều bình thường. Ngoài ra, việc xay, nghiền đá bằng các thủ công sẽ gây tiếng ồn lớn. Người dân sống quanh khu vực mỏ đá cũng luôn phải sống chung với bụi. Các vật dụng như bàn ghế, giường tủ, quần áo của các gia đình luôn trong tình trạng phủ trắng bụi; cây ăn quả không thể ra hoa kết trái được cũng do bụi. 

Khai thác đá còn làm ô nhiễm nguồn nước trong quá trình rửa đá trước khi thành sản phẩm. Trong nước thải ra có một lượng chất lớn bùn đất… gây tắc cống, thông tắc cống vât vả và nếu thong tac cong được thì nước thải ra lại làm ô nhiễm nguồn đất.

Mỗi loại đá khác nhau lại có thành phần cấu tạo khác nhau và bụi đá sẽ ảnh hưởng trực tiếp và rất đến sức khỏe cộng đồng. Để khai thác được một lượng đá lớn thì các doanh nghiệp khai thác bắt buộc phải san bằng khu vực khai thác lấy mặt bằng và ngay cả sau khi khai thác xong khu đất để lại hầu như không có sự sống và phải mất rất nhiều năm sau chúng mới khôi phục lại hiện trạng ban đầu.

Biết là cần thiết nhưng hoạt động khai thác đá này nên được quy hoạc một các lâu dài để đảm bảo thân thiện với môi trường, giảm thiểu ô nhiễm. Ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào khai thác đá là một điều không thể thiếu.


Thứ Năm, 15 tháng 5, 2014

Sử dụng bể phốt mới với nhiều tính năng nổi trội bảo vệ môi trường

Mỗi lần tiến hành hút bể phốt chắc hẳn các gia đình đều ái ngại bởi mùi chất thải bể phốt nồng nặc không thể chịu được. Nếu một loại bể phốt vừa có thể hút từ xa lẫn được cấu tạo phù hợp không thấm đồng thời thích ứng với khí hậu Việt Nam.

Bể phốt kiểu mới

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm vì thế nên tạo điều kiện phát triển cho vi khuẩn phát triển. Trong nước thải bể phốt không chỉ có vi khuẩn vi sinh phân hủy chất thải mà còn bao gồm rất nhiều các loại vi khuẩn có hại khác gây nên các bệnh nguy hiểm. Việc hút bể phốt là điều phải làm tất yếu của mỗi gia đình. Tuy nhiên do thiết kế bể phốt hiện vẫn còn thô sơ không đáp ứng được yêu cầu đặt ra gây mất vệ sinh môi trường.

Mới đây một loại bể phốt mới đã ra đời được làm bằng bê tông cốt thép sẽ hạn chế được việc thấm đồng thời bể phốt loại mới này có lỗ thông nên có thể tiến hành hút bể phốt từ xa bằng các xe hut be phot thông thường.

Cơ chế hoạt động của loại bể phốt này chủ yếu dựa trên nguyên lý xử lý yếm khí. Chất thải tự phân hủy yếm khí dưới tác dụng của các loại vi sinh vật có lợi đồng thời giải phóng các lượng chất có lợi góp phần thân thiện với môi trường.

Sản phẩm này hiện đang được công ty môi trường Hà Nội khuyến cáo người dân nên sử dụng rộng rãi. Bể phốt kiểu mới được thiết kế bởi kỹ sư Thảo của công ty với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề nên đem lại hiệu quả cao.

Thứ Ba, 13 tháng 5, 2014

Quản lý chất thải lỏng nẻo tại sân bay Nội Bài

Trong thời gian vừa qua dư luận không khỏi bức xúc về thông tin chất thải của sân bay Nội Bài xả thải ra môi trường không đúng quy định. 


Trong các loại chất thải nguy hại của sân bay thì có phân bể phốt từ các chuyến bay là đối tượng gây ảnh hưởng nhiều nhất. Qua điều tra việc này do Xí nghiệp môi trường đô thị (XNMTĐT) Sóc Sơn xây dựng và quản lý tuy nhiên trên thực tế lại không phải như vậy. Xí nghiệp lại thông qua một doanh nghiệp khác chuyên cung cấp dịch vụ thông tắc cống, hút bể phốt không đục phá trên địa bàn Hà Nội để thu gom.

Sự vô trách nhiệm của các bên đã được thể hiện ở câu trả lời rằng công ty CP thoát nước vệ sinh môi trường Hà Nội muốn đổ đi đâu thì đổ. Được biết trung bình mỗi năm sân bay Nội Bài thải ra khoảng trên 4.000 tấn phân. Toàn bộ số chất thải này đều do CTCP thoát nước vệ sinh môi trường Hà Nội vận chuyển đi xử lý. Quá trình này đã diễn ra rất nhiều năm với sự thờ ơ của các bên liên quan.

Một số phóng viên báo Thanh Niên đã đi xác minh làm rõ vụ việc trên và tình cờ phát hiện sau khi chất thải hut be phot được lấy từ sân bay các công nhân công ty CP thoát nước vệ sinh môi trường Hà Nội chở đến một địa điểm vắng vẻ giữa ruộng lúa và bắt đầu xả chất thải này xuống ruộng không do dự. Họ chỉ dừng lại khi bắt gặp phóng viên.

Liệu lượng chất thải này lại tiếp tục được vận chuyển đâu nữa vẫn là một câu hỏi lớn.

Các công dụng tuyệt vời của nước tiểu trong cuộc sống mà bạn chưa biết

Một chất thải tưởng chừng như chỉ có tác hại nhưng thực tế lại rất nhiều tác dụng hay. Đó chính là nước tiểu với nhiều công dụng đặc biệt áp dụng trong thực tế mà bạn chưa biết.


Công dụng đầu tiên có thể kể đến của nước tiểu là một vị thuốc chữa bệnh. Trong nước tiểu có chứa nhiều các chất kích thích tố với hàm lượng khá cao là thành phần quan trọng quyết định ảnh hưởng của nó đến cơ thể người. Tính đến thời điểm hiện tại đã có nhiều loại thuốc được điều chế từ nước tiểu như thuốc Urokinase để đặc trị chảy máu não hoặc tắc mạch máu não,... và một số loại thuốc khác như thuốc có tác dụng kích thích dụng trứng.

Nước tiểu không những chữa bệnh mà còn có thể giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Trong thời đại bùng nổ dân số cộng thêm nền công nghiệp phát triển, lượng khí các bô níc được thải ra môi trường với số lượng lớn góp phần đáng kể dẫn đến biến đổi khí hậu, thủng tầng ô zôn..Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện ra rằng hai chất có trong nước tiểu là ammonium bicarbonate và ammonia có thể hấp thụ CO2 từ không khí.Hơn nữa, khi chúng hấp thụ CO2, sản phẩm của phản ứng là ammonium bicarbonate - một loại phân bón tuyệt vời. Tiếp đến hướng tới một tương lai mà ngành công nghệ tái chế phát triển cứu cánh cho con người, không những nước tiểu mà thậm chí cả nước hut be phot cũng thành phân bón.

Tái sử dụng để tiết kiệm nước trong khi nguồn tài nguyên nước cạn kiệt. Bằng các phương pháp khoa học hiện đại trong thời gian tiếp theo nước tiểu sẽ được lọc trở lại thành nước uống. các phi hành gia thường xuyên tái chế nước tiểu của chính họ để uống trong những chuyến bay dài trong vũ trụ. 

Cuối cùng diều mà ít ai có thể ngờ đến nhất trong công dụng nước tiểu chính là nguồn nhiên liệu cho tên lửa. Tuy nhiên các nhà khoa học đến từ Đại học Radboud tại Hà Lan đã phát hiện ra một loại vi khuẩn kỵ khí có thể chuyển đổi amoniac trong nước tiểu thành hydrazine - nhiên liệu dùng cho tên lửa.

Biến một chất thải từ có hại thành có lợi là một điều tuyệt vời góp phần bảo vệ môi trường sống chung của chúng ta. Việc khám phá mới ý tưởng trong lĩnh vực tái chế rất quan trọng đồng thời mỗi người cần có những việc làm thiết thực vứt ra đúng quy định, thong tac cong, hút bể phốt không đục phá, tham gia các chương trình về bảo vệ môi trường


Thứ Hai, 12 tháng 5, 2014

Phương pháp bố trí các thiết bị vệ sinh trong phòng tắm

Khi vệ sinh phòng tắm nhiều lúc ta chỉ quan tâm đến làm thế nào để sạch bóng phòng tắm mà không để ý đến việc sắp xếp các thiết bị vệ sinh trong phòng tắm.


  •  Việc này tưởng chừng đơn giản và không mất nhiều thời gian nhưng thực tế thì ngược lại. Để có được một nhà tắm ưng ý và tạo cảm giác thoải mái cho các thành viên trong gia đình mỗi khi vào thì bạn hãy thử tham khảo một số gợi ý hay sau đây để bố trí vật dụng nhà tắm:

·        Các gia đình Việt Nam đặc biệt là các gia đình ở đô thị do diện tích nhà chật hẹp thường xây nhà tắm chung với nhà vệ sinh nên chú ý để tách không gian ngăn cách toliet với bồn tắm và chậu rửa. Toliet nên được bố trí ở phía cuối gian phòng, bồn tắm đứng hoặc nằm nên có lớp kính màu hoặc trong suốt ngăn với không gian chung phòng tắm. Điều này sẽ tạo điều kiện sau này để các bạn thong tac cong.
·        Việc để chậu rửa mặt đối diện với cửa phòng tắm là một sai lầm của nhiều gia đình. Tôt nhất ta nên để chậu rửa mặt lệch ít nhất 2/3 cửa ra vào phòng tắm vì như thế sẽ tạo không cảm giác thoải mái cho người sử dụng vì khi làm vệ sinh cá nhân mặt, tay hay một số khác chúng ta thường vội nên không đóng cửa.
·        Cửa của phòng tắm tuyệt đối không nên bố trí trùng với hướng chính diện của cửa nhà vừa không hợp phong thủy cho cả ngôi nhà vừa làm chúng ta khó chịu khi bước vào nhà đập vào mắt là phòng vệ sinh.
·        Cuối cùng không chỉ bố trí không gian mà còn tạo bầu không khí thoáng mát, trong sạch cho nhà tắm bằng cách thường xuyên cọ rửa và thông tắc cống, hút bể phốt khôngđục phá.

Thứ Sáu, 9 tháng 5, 2014

Mẹo vặt vệ sinh căn bếp cho gia đình bạn

Vệ sinh nhà bếp là việc làm quan trọng và phải thực hiện thường xuyên nhất là vào mùa hè. Mùa hè với điều kiện thuận lợi của mình dễ làm vi khuẩn sinh sôi này nở. Có cọ rửa nhà bếp thật sạch sẽ thì bạn mới có thể tạo cho gia đình mình những bữa ăn ngon.



Tuy rất bé nhỏ nhưng miếng bọt biển dùng để rửa bát lại có lượng vi khuẩn khổng lồ. Theo nghiên cứu vi khuẩn ở đây cao hơn ở bồn cầu cả nghìn lần. Bạn có thể xả sạch nó bằng nước trước tiên, sau đó bỏ vào lò vi sóng lúc còn ướt. Khi bạn nhìn thấy hơi nước bốc lên từ miếng bọt biển, đó là lúc các vi khuẩn đang chết dần. Nếu không có lò vi sóng thì đơn giản chỉ cần giặt sạch và luộc lên điều đó cũng hạn chế được một phần. Cách này chỉ áp dụng với các miếng rửa chén không có thành phần kim loại để đảm bảo vệ sinh nước sạch.
  
Một gợi ý hay khi rửa chén bát là bạn hãy thêm vào một vài thìa nhỏ dấm vào nước rửa bát rồi hòa trong nước dùng rửa bát. Cách này tuy đơn giản nhưng lại khiến chén bát nhà bạn được cọ rửa dễ dàng và bóng loáng trông thấy.

Ấm nước hoặc bình nước để lâu ngày sẽ dễ xuất hiện cặn vôi, bạn muốn loại bỏ chúng một cách đơn giản và nhanh chóng mà không cần phải tốn công kỳ cọ hay cạo sạch thì dễ nhất là cho vào bình những vỏ trứng gà hay trứng vịt đã đập nhỏ và vài muỗng dấm (hoặc tro than tàn), lắc đi lắc lại nhiều lần. Sau cùng, bạn hãy súc lại bằng nước lã. Bình thủy tinh của bạn sẽ trong suốt như trước. Ngoài cách trên thì bạn có thể dùng dấm để tráng qua ấm hoặc bình vì dấm có khả năng trung hòa cặn vôi bám.

Riêng đối với các vết dầu mỡ cứng đầu ở bệ bếp thì chúng ta hãy dùng bã chè để làm sạch. Nguyên liệu này vừa dễ kiếm với đặc tính  vừa làm sạch vừa khử mùi khó chịu do dầu mỡ bám lâu ngày bã chè sẽ loại bỏ được hết. Để lau sạch, bạn hãy đổ bã chè lên bệ bếp, chè sẽ hút hết mỡ bám, bạn dùng giẻ lau bệ bếp sạch bong.

Thêm nữa để khử mùi tanh và mùi dầu chiên cho căn bếp, Gia đình nên có hệ thống hút mùi còn đối với nhà chật thì bạn hãy thử một trong hai phương án sau:
  • trước khi chiên cá bạn hãy cho vào chảo một ít giấm chua.
  • Đổ dầu vào chảo hoặc xoong, bắt lên bếp đun lửa to. Khi dầu bắt đầu bốc khói, hãy tắt hết lửa, thả vào dầu một miếng bánh mì đã nhúng nước. Tiếp theo, lấy một nhúm ngò tây đã rửa sạch và rảy cho thật khô bỏ vào. Chờ cho dầu nguội, gạn lại cho thật trong là dùng được. 
Cuối cùng là làm sạch bồn rửa bát, bạn phải thường xuyên thong tac cong đồng thời để lưới chắn rác hoặc giỏ đựng rác ở lỗ thoát nước để ngăn rác. Làm sáng bồn rửa chén, dùng nửa tách muối pha vào nước trong bồn rửa chén và dùng nửa trái chanh chà sạch phía trong bồn. Để khỏang 10 phút rồi rửa lại bằng nước. Kết hợp với đó để khử hết mùi cho nhà bếp bạn kết hợp giữa thông tắc cống và nhắc ở trên và sử dụng miếng hút mùi chuyên dùng. 





Thứ Năm, 8 tháng 5, 2014

Các bước chống thấm cho nhà vệ sinh gia đình bạn

Việc xử lý chống thấm trong nhà vệ sinh là một việc rất khó khăn. Thấm là vấn điều mà nhiều gia đình đã gặp phải tuy nhiên để giải quyết dứt điểm sự cố này thì không đơn giản. Có thể tại thời điểm này nhà vệ sinh không còn thấm nhưng chỉ khoảng một tuần hay vài tuần sau lại bị thấm lại.



Để các bạn yên tâm và chấm dứt hẳn nỗi phiền này sau đây là các bước mà bạn có thể tự áp dụng với chính ngôi nhà của mình, vừa kết hợp chống thấm với thông tắc cống và các đường ống nước trong nhà vệ sinh:
  • Dỡ bỏ gạch men lát ốp, các thiết bị vệ sinh, ... nghi là có hiện tượng thấm đồng thời khu vực xung quanh đường ống nên đục sâu hơn một chút.
  • Dùng nước hoặc các dụng cụ làm sạch để làm sạch bề mặt, loại bỏ hết bụi bẩn.
  • Mua tấm đệm hay màng chống thấm có bán phổ biến tại các cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng về và dán lên bề mặt để gia cố tạo lớp ngăn dòng thấm hiệu quả và đợi từ 6 đến 12 tiếng rồi mới thực hiện bước tiếp theo.
  • Lắp lại các thiết bị bạn vừa tháo ra 
  • Làm một lớp bê tông mới (không thấm nước, dày ít nhất 20 mm) lên bề mặt. Tạo độ dốc nhẹ lên khu vực gần hệ thống thoát nước để đảm bảo nước không bị đọng lại. Bê tông nên để cho cứng lại trong ít nhất 12 giờ. Việc sử dụng bê tông chống thấm đóng gói sẵn được đã được nhiều nhà thi công áp dụng.
  • Thấm trong nhà vệ sinh nhiều khi không phải ở một chỗ duy nhất mà có thể ở nhiều nơi khác nhau vì thế bạn phải chú ý để tìm ra hết các điểm thấm và làm các bước chống thấm đã nên ra ở phía trên.
Ngoài ra để đảm bảo cho nhà vệ sinh luôn giữ được sạch đẹp và thoáng khí thì khoảng 1 năm bạn nên tiến hành hut be phot thông qua dịch vụ vệ sinh hút bể phốt một lần.


Thứ Ba, 6 tháng 5, 2014

Cần có biện pháp quy hoạch sử dụng hợp lý nước mưa tại các đô thị Việt Nam

Không riêng gì Hà Nội mà thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác trên cả nước do có hệ thống cấp nước sinh hoạt nên hầu như lượng nước mưa tự nhiên không được sử dụng.  

Nước mưa - nguồn tài nguyên quý

Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nước mưa cho các hoạt động sinh hoạt hàng ngày với suy nghĩ nước mưa từ trên trời rơi xuống là nguồn nước tốt và đảm bảo nhất. Hiện nay, do ô nhiễm môi trường nên chất lượng nước mưa không còn đảm bảo hoàn toàn nữa tuy nhiên nó vẫn là nguồn tài nguyên cần được quy hoạch sử dụng một cách hợp lý.

Cứ mỗi trận mưa rào là Hà Nội lại biến thành một biển nước, nước mưa biến thành nước cống và đổ ra các con sông ô nhiễm của thành phố thật là lãng phí. Nước mưa là tắc cống hay dâng đầy bể phốt các hộ gia đình. Sau mùa mưa là dịch vụ thông tắc cốnghut be phot không đục phá lại có một phen được hoạt động tấp nập. Chính vì thế nước mưa ở các đô thị đã không đem lại hiệu quả còn gây tác hại phải thong tac cong.

Do nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên nguồn nước mưa của Việt Nam rất dồi dào đặc biệt là vào mùa mưa. Theo số liệu điều tra tại 12 trạm quan trắc chất lượng nước mưa tại TP.HCM với 54 mẫu hứng trực tiếp cho thấy, chất lượng nước mưa khá mềm, nồng độ nitrat, sunphat… đều nằm trong tiêu chuẩn về nước ăn uống và cả Hà Nội cũng vậy. Chính vì lẽ đó các hộ gia đình hay đặc biệt là tại các tòa nhà lớn nên tích trữ nước mưa để dùng trong lúc Nhà nước hay thành phố chưa cấp nước đủ cho dân. 

Chúng ta nên học hỏi kin nghiệm từ các nước đã đi trước trong việc sử dụng nước mưa. Hàn Quốc đã có 50 thành phố triển khai thu gom và sử dụng nước mưa, kể cả đưa quy định xây dựng bể nước mưa thành bắt buộc khi xây dựng công trình. 

Theo các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước cho biết đầu tiên ta có thể tiến hành xây dựng các bể nước mưa tại các công trình công cộng, văn phòng, chung cư, tòa nhà cao tầng. Bên cạnh mục đích ăn uống, nước mưa trong đô thị có thể được sử dụng cho các mục đích không yêu cầu chất lượng cao như tưới cây,rửa xe, dự trữ nước chữa cháy, dội nhà vệ sinh,  và các mục đích khác...

Tận dụng tốt và hợp lý nguồn nước mưa sẽ đem lại cho chúng ta một giải pháp mới trong sử dụng nguồn tài nguyên nước đang dần cạn kiệt.

Thứ Hai, 5 tháng 5, 2014

Hiện trạng và cách giữ sạch hồ Hà Nội

Không chỉ có những con sông Hà Nội mới rơi vào ô nhiễm nghiêm trọng mà ngay cả hồ Hà Nội hiện nay cũng rơi vào tình trạng ô nhiễm và suy kiệt. Hồ Gươm, hồ Tây,... không chỉ phục vụ mục đích thủy lợi mà còn gắn liền với các câu chuyện lịch sử và là danh lam thắng cảnh hết sức quan trọng. 



Với tốc độ đô thị hóa chóng mặt, hàng ngày có biết bao nhiêu diện tích mặt nước của Hà Nội bị lấp đi nhường chỗ cho những tòa nhà lớn. Một phần từ nguyên nhân này mà cứ mỗi mùa mưa đường phố Hà Nội lại bị ngập rất nhiều. Nước thải hôi thối từ dưới cống và nước hút bể phốt xông lên không thể ngửi được. Tính đến nay thành phố có khoảng 100 hồ lớn nhỏ, hồ kết hợp với cây xanh giúp điều hòa không khí cho cả thủ đô. Chính vì vậy việc bảo vệ và giữ gìn hồ là việc làm cấp thiết.

Tuy nhiên, ý thức và thái độ ứng xử với hồ chưa nhất quán. Các biện pháp của chính quyền thành phố đưa ra vẫn chưa đem lại hiệu quả cao. Nhiều hồ ở tại những làng nghề nước thải bẩn từ các làng nghề còn đổ trực tiếp ra hồ có khi gây tắc cống vì nước đặc sánh nhiều kim loại làm công nhân môi trường phải lạo vét, thông tắc cống hết sức vất vả.

Bảo vệ môi trường phải xuất phát từ cộng đồng, gắn trong cộng đồng. Thực tế đã có những mô hình thành công nhờ sự tham gia của người dân. Bà Nguyễn Thị Cử , Chủ tịch Hội Phụ nữ phường Giáp Bát (quận Hoàng Mai) cho rằng, khi có yếu tố đoàn kết, chung tay của cộng đồng và chính quyền cơ sở, hồ, không gian công cộng sẽ tránh được những hoạt động tiêu cực vì lợi ích cá nhân. Bằng hành động nhỏ, tự cộng đồng có thể làm cho môi trường sống của mình tốt đẹp hơn.

Thêm vào đó là việc học hỏi kinh nghiệm từ các thành phố, các quốc gia đi trước trong việc bảo vệ phát triển hồ nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung. Điều đầu tiên và quan trọng nhất là bảo vệ các vùng đất xung quanh hồ mọi lúc, mọi nơi và mọi cách có thể. Nếu bảo vệ không là một phương án thì hạn chế số lượng hạ tầng cơ sở gần hồ hoặc sử dụng các vùng đệm xanh để bảo vệ bờ hồ và chất lượng nước. Không có bất kỳ chất thải công nghiệp hoặc sinh hoạt chưa xử lý được thải vào hồ nghiêm cấm đưa đường ống nước thải hut be phot trực tiếp vào.




Khẩn cấp tình trạng thiếu nước vào mua khô ở khu vực Trung Nam

Là một đất nước nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam vẫn phải thường xuyên chịu đựng hạn hán thiếu nước ở một số khu vực đặc biệt là tây nguyên và nam trung bộ. Không chỉ thiếu nước cho sản xuất mà người dân nơi đây còn gặp cả vấn đề với nước sinh hoạt.


Năm vừa qua khu vực Nam Trung bộ hiện có hơn 17.000 ha cây trồng bị thiếu nước, hạn hán và xâm nhập mặn, trong đó 50 ha lúa mất trắng. Khu vực Tây nguyên đã có hơn 50.000 ha cây trồng bị thiếu nước và hạn hán, trong đó mất trắng hơn 4.000 ha.Trong số đó phải kể đến hạn hán ở hai tỉnh ở cực Nam Trung bộ là Bình Thuận và Ninh Thuận rơi và tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

Năm nay lỗi lo vẫn còn đó, bắt đầu vào mua khô mà tình trạng thiếu nước đã trở nên báo động. Nhiều khu vực trên hai địa bàn tỉnh nói trên vẫn chưa có nước sạch người dân chủ yếu sử dụng nước mưa và nước giếng khoan trong các sinh hoạt hàng ngày. Nguồn nước mưa không có cộng thêm lượng nước ngầm bị khai thác và đang có dấu hiệu cạn kiệt khiến cho người dân không khỏi lo lắng. Nước là một phần tất yếu của cuộc sống vì vậy chính quyền địa phương cần có biện pháp thích hợp.
 
Việt Nam đang phải đối mặt với nguy cơ cao từ các hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống trong đó có các vấn đề liên quan đến nước không chỉ ô nhiễm nguồn nước do nước thải sinh hoạt, nước thải hut be phot, nước từ các công việc buôn bán bình thường, thông tắc cống.... mà còn phải đối phó với tình trạng thiếu nước vào mùa khô.