Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Phạt 200 triệu đồng có răn đe được hành vi gây ô nhiễm?

Mảnh đất “thứ nhì Phố Hiến” ngày nay đã phát triển mạnh, đưa cuộc sống người dân ngày càng đi lên. Tuy nhiên, song song với sự phát triển thì việc ô nhiễm môi trường nơi đây cũng đang trong tình trạng báo động.

Ô nhiễm môi trường càng ngày càng trở nên nghiêm trọng

Tại Hưng Yên, Công ty TNHH Tuấn Cường đi vào hoạt động trên địa bàn xã Minh Hải đã gần 10 năm, chuyên sản xuất các loại túi siêu thị, nguyên liệu chủ yếu là các loại hạt nhựa nhập khẩu. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, Công ty đã sử dụng nguyên liệu là các loại vỏ bao và nhựa chưa được làm sạch, chưa được kiểm soát về chất lượng và chứa tạp chất gây ô nhiễm.
Mặt khác, công nghệ xử lý nước thải vẫn chủ yếu là lắng lọc đơn giản, hệ thống xử lý nước thải vẫn không đảm bảo an toàn với môi trường. Hàng ngày, người dân xug quanh công ty luôn phải tiếp xúc với mùi hôi thối, cống rãnh thường xuyên bị thong tac. Hơn nữa, nước thải do quá trình sản xuất rất độc hại, đen ngòm như nước hút bể phốt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân. Hệ thống ao hồ kênh mương của người dân xã Chỉ Đạo và Minh Hải (Văn Lâm) bị ô nhiễm dẫn đến cây trồng vật nuôi thường xuyên bị chết, không khí bị nhiễm độc, gây nhiều bức xúc trong nhân dân.

Ngoài mức xử phạt gần 220 triệu đồng do gây ô nhiễm môi trường đối với 2 xã Chỉ Đạo và Minh Hải, Công ty Tuấn Cường còn bị phạt bổ sung với hình thức: đình chỉ hoạt động xả nước thải sản xuất ra môi trường. Người dân dường như cũng phần nào được an tâm về đời sống bởi sự ô nhiễm đã được ngăn chặn.

Như vậy, cuộc sống người dân đã được sự quan tâm của chính quyền, ngăn chặn phàn nào sự ô nhiễm trong môi trường. Hiện nay, dịch vụ thông tắc cốnghut be phot đã phát triển, giá cả cũng rất hợp lý để đảm bảo giữ vệ sinh nơi ở của con người. Xã hội ngày càng phát triển, các dịch vụ được hình thành nhiều hơn để phục vụ nhu cầu đòi hỏi của con người, giúp cho cuộc sống hiện đại và văn minh hơn.