Thứ Tư, 27 tháng 8, 2014

Ô nhiễm môi trường từ các điểm chợ buôn bán

Cuộc sống của con người phát triển kéo theo hệ thông thương mại cũng như các chợ đầu mối cũng mọc lên như nấm, cứ khoảng vài ba con phố thì sẽ có một cái chợ, còn gọi là chợ cóc, rồi các chợ lớn hơn, chơ đầu mối, nơi tập trung giao thương hàng hóa, các loại thực phẩm. bên cạnh chợ còn có nhiều trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị,…


          Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là ô nhiễm môi trường từ các điểm buôn bán, tập trung đông người này. Với việc tập trung phát triển kinh tế từ các diểm thương mại, các chợ lớn, gần đây nhiều chợ nhiều trung tâm cũng đã được đầu tư và nâng cấp, hàng hóa dồi dào, đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên tình trạng tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn không thể kiểm soát được và rơi vào mức báo động. Điều này không chỉ ảnh hưởng không nhỏ đến văn minh thương mại mà còn gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm.

Rác thải được vứt ra ngay lề đường

          Ở một số chợ đang hiện có tình trạng vứt rác bừa bãi, tạo thành cả bãi rác ở sau chợ mà không được thu gom, xử lý đúng quy trình. Tuy việc này cũng được ban quản lý thường xuyên nhắc nhở nhưng tình trạng vẫn không được khả quan hơn.

          Đáng lẽ sau mỗi phiên chợ kết thúc, rác thải phải được thu gom gọn gàng và cho về bãi tập kết, sau đó sử dụng xe chuyên dụng để chở đến nơi xử lý. Tuy nhiên công việc này đang còn dồn đọng, không thực hiện thường xuyên. Vì vậy gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường quanh khu vực chợ, ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh an toàn thực phẩm.

          Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do thiếu kinh phí, chưa có kinh phí để thuê người làm công việc này, hay thuê công ty vệ sinh môi trường để thực hiện xử lý rác thải.


          An toàn thực phẩm là điều hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Vì thế công tác vệ sinh môi trường cần phải thực hiện đảm bảo, cần phải thường xuyên hút bể phốt. Quá trình xử lý rác thải, nước thải, thông tắc cống cần phải được thực hiện thường xuyên tránh gây ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán cũng như vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó, các tiểu thương trong quá trình hoạt động buôn bán phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình, tránh tình trạng để các mặt hàng tươi sống xuống mặt đất gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng thời có biện pháp che chắn, đậy các mặt hàng thực phẩm tránh khỏi bụi cũng như ruồi bay lượng gây phản cảm.

Thứ Hai, 25 tháng 8, 2014

Phát hiện biện pháp giảm ô nhiễm nước trong nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy hải sản đã được hình thành từ lâu đời, vừa cung cấp lượng thực phẩm vừa tạo thu nhập cho người dân vùng biển. Bài toán phát triển nuôi trồng thủy sản đi đôi với công cuộc bảo vệ môi trường đang đặt ra cho chính quyền cũng như người dân nơi đây nhiều thách thức, đòi hỏi phải tìm ra giải pháp để giải quyết triệt để vấn đề này.


Cần tránh làm ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản

Ônhiễm môi trường có tác động lớn đến môi trường nuôi trồng thủy sản. Từ thực tế cho thấy, cuộc sống của người dân đã tạo ra khối lượng rác thải khổng lồ, rác làm tắc nghẽn hệ thống thông tắc cống, rác biến những hố nước tự nhiên thành những hố bể phốt mà chưa biết khi nào mới được hut be phot. Rác tạo môi trường cho vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và phát triển. Tác hại ghê gớm của rác đang tàn phá cuộc sống con người, tàn phá cả môi trường sản xuất của họ.

Các biện pháp trong nuôi trồng thuỷ sản nhằm giảm ô nhiễm nguồn nước:
- Quy hoạch hệ thống cấp nước và tiêu nước cho các vùng nuôi tôm nên được tách riêng ra khỏi những khu canh tác lúa, đặc biệt là hệ thống lấy nước cấp cho các khu nuôi.
- Cần tiến hành xử lý nguồn nước thải từ các ao nuôi trước khi thải ra môi trường.
- Có thể ứng dụng các kỹ thuật xử lý nước thải sau nuôi tôm bằng biện pháp xử lý sinh học như dùng các loài nhiễm thể hai mảnh vỏ lọ bỏ các chất hữu cơ trong nước thải tại các ao chứa nước thải và có thể tái sử dụng nguồn nước này cấp lại cho các ao nuôi (đã áp dụng thành công tại Cà Mau, đề tài khoa học cấp Tỉnh do Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam thực hiện).
- Lượng bùn sên vét đáy cào ao nuôi cần được xử lý làm phân bón vi sinh học được chôn lấp, không được để tràn tự nhiên ra môi trường.


Sử dụng một vài cách thức sẽ giúp người ngư dân có thể phần nào giảm ô nhiễm môi trường nước trong quá trình nuôi trồng thủy sản. Việc tìm ra và áp dụng các biện pháp vào sản xuất sẽ giúp người dân vẫn có nhiều sản phẩm, lại góp phần bảo vệ môi trường. Sự lớn mạnh và trong lành của môi trường sẽ giúp cho người dân có điều kiện để phát triển bền vững.

Thứ Tư, 20 tháng 8, 2014

Không dùng bóng sợi đốt để bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người vì vậy ngoài việc thường xuyên vệ sinh nhà cửa của mình, mọi người dân cần thay đổi dần các thói quen tiết kiệm điện năng để góp phần bảo vệ môi trường.

Có nhiều biện pháp để có thể cùng chung tay với cộng đồng bảo vệ môi trường, trong đó có việc từ bỏ thói quen sử dụng bóng sợi đốt và dùng bóng compact để tiết kiệm điện năng, góp phần bảo vệ môi trường.
Bóng đèn compact tiết kiệm điện năng hơn bóng sợi đốt

Để giảm phát thải khí nhà kính, ngăn chặn sự gia tăng nhiệt độ của trái đất thì tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả năng lượng là một trong các giải pháp mà nhân loại đang hướng đến, trong đó có việc chuyển đổi sử dụng các bóng đèn sợi đốt sang bóng đèn tiết kiệm năng lượng.

Giá thành của một bóng sợi đốt khoảng 5 – 6 nghìn đồng, trong khi đó bóng tiết kiệm năng lượng khoảng 30 – 40 nghìn đồng. Tuy nhiên, tuổi thọ của bóng đèn sợi đốt rất thấp (khoảng 1 nghìn giờ), tiêu tốn rất nhiều năng lượng gây ô nhiễm môi trường hiệu suất phát quang thấp… Từ những hạn chế trên, phải chuyển đổi bóng đèn sợi đốt sang sử dụng bóng đèn compact hoặc đèn led…

Theo thống kê của Tổng công ty điện lực Việt Nam, việc thay thế 20 triệu bóng đèn sợi đốt sẽ cắt giảm được 700MW với công suất cao điểm là gần 1,1 tỉ KWh/năm. Như vậy, nếu chuyển đổi từ sử dụng bóng đèn sợi đốt sang bóng đèn tiết kiệm năng lượng sẽ tiết kiệm được nguồn điện lớn cho quốc gia, nhất là trong tình hình vơi cạn nguồn tài nguyên năng lượng.

Từ bỏ thói quen sử dụng bóng đèn sợi đốt có thể giúp chúng ta tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường nhưng chỉ như thế thôi thì chưa đủ. Muốn giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường, chúng ta cần có sự tham gia của cả cộng đồng.

Mọi người dân cần thường xuyên tham gia các hoạt động vệ sinh môi trường nơi công cộng, đồng thời thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt và tiết kiệm điện để giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường.

Thứ Hai, 18 tháng 8, 2014

Ô nhiễm khiến mùa mưa bão ít và kết thúc sớm

Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu không chỉ gây ra những thảm họa, thiên tai, tăng nguy cơ tử vong cho con người mà nó còn làm thời tiết diễn biến phức tạp, thậm chí làm mùa mưa bão ít và kết thúc sớm hơn.

Theo các chuyên gia môi trường, thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp hơn trong đó có một phần nguyên nhân là do tình trạng ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu gây nên.
Ô nhiễm môi trường làm biến đổi khí hậu

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn, từ tháng 8 đến hết năm 2014, số lượng bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên Biển Đông có khả năng ở mức thấp hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN) và còn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta khoảng 3-4 cơn.
Hoạt động của bão, ATNĐ trong những tháng tiếp theo của năm 2014 tiềm ẩn những yếu tố bất thường, cần đề phòng những cơn bão mạnh, có hướng di chuyển phức tạp và không theo quy luật khí hậu hoặc bão, ATNĐ ảnh hưởng dồn dập trong thời đoạn ngắn.
Về nhiệt độ, từ tháng 8 đến tháng 12/2014, nền nhiệt độ trung bình trên phạm vi toàn quốc phổ biến ở mức cao hơn so với TBNN cùng thời kỳ. Nắng nóng còn có khả năng xuất hiện ở các tỉnh Trung Bộ trong tháng 8/2014, tuy nhiên mức độ có khả năng không còn gay gắt và thời gian không kéo dài.
Tuy nhiên Trung tâm Khí tượng Thủy văn cũng cho biết, mùa mưa bão năm nay sẽ có ít bão và kết thúc sớm hơn, ít ảnh hưởng đến nước ta hơn.

Nhưng để ngăn chặn và đẩy lùi các thảm họa, thiên tai như lũ lụt, sóng thần, mưa bão…thì nước ta cần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ngay lập tức. Mọi người dân cần thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt, vệ sinh môi trường, hạn chế sử dụng xe máy, trồng nhiều cây xanh…để cùng chung tay với cộng đồng cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Thứ Ba, 12 tháng 8, 2014

Phạt 200 triệu đồng có răn đe được hành vi gây ô nhiễm?

Mảnh đất “thứ nhì Phố Hiến” ngày nay đã phát triển mạnh, đưa cuộc sống người dân ngày càng đi lên. Tuy nhiên, song song với sự phát triển thì việc ô nhiễm môi trường nơi đây cũng đang trong tình trạng báo động.

Ô nhiễm môi trường càng ngày càng trở nên nghiêm trọng

Tại Hưng Yên, Công ty TNHH Tuấn Cường đi vào hoạt động trên địa bàn xã Minh Hải đã gần 10 năm, chuyên sản xuất các loại túi siêu thị, nguyên liệu chủ yếu là các loại hạt nhựa nhập khẩu. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, Công ty đã sử dụng nguyên liệu là các loại vỏ bao và nhựa chưa được làm sạch, chưa được kiểm soát về chất lượng và chứa tạp chất gây ô nhiễm.
Mặt khác, công nghệ xử lý nước thải vẫn chủ yếu là lắng lọc đơn giản, hệ thống xử lý nước thải vẫn không đảm bảo an toàn với môi trường. Hàng ngày, người dân xug quanh công ty luôn phải tiếp xúc với mùi hôi thối, cống rãnh thường xuyên bị thong tac. Hơn nữa, nước thải do quá trình sản xuất rất độc hại, đen ngòm như nước hút bể phốt làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân. Hệ thống ao hồ kênh mương của người dân xã Chỉ Đạo và Minh Hải (Văn Lâm) bị ô nhiễm dẫn đến cây trồng vật nuôi thường xuyên bị chết, không khí bị nhiễm độc, gây nhiều bức xúc trong nhân dân.

Ngoài mức xử phạt gần 220 triệu đồng do gây ô nhiễm môi trường đối với 2 xã Chỉ Đạo và Minh Hải, Công ty Tuấn Cường còn bị phạt bổ sung với hình thức: đình chỉ hoạt động xả nước thải sản xuất ra môi trường. Người dân dường như cũng phần nào được an tâm về đời sống bởi sự ô nhiễm đã được ngăn chặn.

Như vậy, cuộc sống người dân đã được sự quan tâm của chính quyền, ngăn chặn phàn nào sự ô nhiễm trong môi trường. Hiện nay, dịch vụ thông tắc cốnghut be phot đã phát triển, giá cả cũng rất hợp lý để đảm bảo giữ vệ sinh nơi ở của con người. Xã hội ngày càng phát triển, các dịch vụ được hình thành nhiều hơn để phục vụ nhu cầu đòi hỏi của con người, giúp cho cuộc sống hiện đại và văn minh hơn.

Thứ Ba, 5 tháng 8, 2014

Phát minh mới: Điện thoại đo mức độ ô nhiễm

Ngày nay, tình trạng ô nhiễm môi trườngđang là vấn đề nhức nhối nhất trong xã hội. Mọi người ai cũng quan tâm đến vẫn đề này và mong muốn có những biện pháp để cải thiện tình trạng trên.
Với mục đích cảnh báo cho con người về mức độ ô nhiễm môi trường, các nhà khoa học đã phát minh ra một chiếc điện thoại thông minh có thể đo mức độ ô nhiễm trong môi trường.
Những nhà khoa học phát minh ra chiếc điện thoại này là những nhà khoa học tại một viện nghiên cứu tại Đức. Họ đã phát triển một loại cảm biến có thể gắn vào điện thoại thông minh để đo cấp độ ô nhiễm bụi mịn trong không khí.
Mặc dù, ô nhiễm bụi mịn là ô nhiễm khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người, nhưng việc theo dõi mức độ ô nhiễm bụi không hề đơn giản.


Chiếc điện thoại này cũng có những chức năng như những chiếc điện thoại thông thường nhưng nó sẽ được gắn thêm một bộ cảm biến để đo mức độ ô nhiễm.
Các nhà khoa học cho biết, điện thoại thông minh có thể dễ dàng đo mức độ ô nhiễm nhờ sự phát sáng của đèn LED được tích hợp trên thiết bị này.

Với thiết bị này, chúng ta có thể biết nơi nào là nơi ô nhiễm nặng để cải thiện hoặc tránh xa, nhưng tốt nhất là chúng ta nên tìm cách cải thiện nó, nhất là trong ngôi nhà mình. Mọi người cần thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, thông tắc cống, hút bể phốt và hạn chế sử dụng các loại hóa chất để làm giảm ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng.