Thứ Năm, 18 tháng 12, 2014

Trẻ em dễ mắc bệnh tiểu đường vì ô nhiễm

Ô nhiễm môi trường là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật cho con người nhất là trẻ em có hệ miễn dịch kém. Trong đó bệnh tiểu đường là bệnh mà trẻ em thường hay mắc khi phải sống trong môi trường ô nhiễm.

Trẻ mắc bệnh tiểu đường do ô nhiễm không khí
Trẻ em bị bệnh tiểu đường thường có nguồn gốc xuất phát ban đầu chính là do môi trường ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường là tình trạng chung trên toàn cầu, bất kỳ đất nước nào cũng xảy ra tình trạng này. Ô nhiễm môi trường có rất nhiều nguyên nhân khác nhau và đối tượng chính gây ra ô nhiễm môi trường chính là ý thức của con người trong sinh hoạt và trong sản xuất. Trong sản xuất con người đã không xử lý chất thải và rác thải đúng quy trình và môi trường đất và nước chính là nơi con người xả chất thải một cách bừa bãi. Bên cạnh đó hàng hậu quả của  hàng loạt các dịch vụ như thông tắc cống. Còn trong sinh hoạt người dân cũng chưa có ý thức, việc vất rác bừa bãi xảy ra ở mọi nơi. Nhất là ở những nơi công cộng tình trạng này càng khó kiểm soát.
Hậu quả ô nhiễm môi trường là rất nặng nề cho nền kinh tế và cho sức khỏe của tất cả mọi người. Sức khỏe của chúng ta đang bị đe dọa bởi hàng loạt những căn bệnh nguy hiểm liên quan tới ô nhiễm môi trường. Nhất là đối với cơ thể non nớt của trẻ em khi mà các em phải sống trong môi trường quá ô nhiễm.
Khu vực quá ô nhiễm bởi các mùi nước như hút bể phốt có thể làm tăng nguy cơ phát triển kháng insulin của một đứa trẻ, tiền thân của bệnh tiểu đường tuýp 2. Đây chính là lời cảnh báo của các chuyên gia y tế. Đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng môi trường ô nhiễm có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người và gây ra hàng loạt căn bệnh nguy hiểm đe dọa sự sống của con người. Trong đó có nổi bật là các bệnh như: bệnh tim, ung thư phổi, hen suyễn…
Các nhà khoa học đã kiểm tra các mẫu máu từ 387 trẻ em trên 10 tuổi và đã công bố kết quả trên tạp chí Diabetologica. Kết quả cho thấy khi trẻ sống tại các các khu vực tiếp xúc nhiều với không khí ô nhiễm thì có nồng độ insulin cao hơn rất nhiều so với trẻ sống trong các khu vực ít ô nhiễm.
Như vậy, tình trạng này dấy lên một hồi chuông cảnh báo về tình trạng ô nhiễm môi trường đang làm cho tình trạng sức khỏe của con người bị ảnh hưởng rất nhiều và gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm. Nhất là đối với trẻ em những mầm non tương lai của các quốc gia.

Thứ Hai, 15 tháng 12, 2014

Năm 2014 là năm nóng nhất

Theo thống kê nhiệt độ toàn cầu của Liên Hợp quốc thì năm 2014  đang trở thành năm nóng nhất kể từ khi thống kê nhiệt độ toàn cầu vào năm 1850. Nhiệt độ tăng cao cũng là một trong những biểu hiện của việc biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp hơn.


Năm 2014 nhiệt độ trái đất nóng kỷ lục

Theo số liệu của Cơ quan Khí tượng Thế giới của Liên Hợp Quốc (WMO), nhiệt độ trung bình toàn cầu đo được trên bề mặt đất liền và mặt biển vào tháng 10/2014 cao hơn 0,57 độ C so với mức trung bình 14 độ C trong giai đoạn 1961-1990. Những con số này đã chứng minh năm 2014 là năm nóng nhất và con người phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất vì nhiệt độ quá cao so với những năm trước.
Biến đổi khí hậu chính là nguyên nhân làm cho trái đất ngày càng nóng lên và mực nước biển dâng cao gây ra hàng loạt những hệ lụy như: băng tan, sóng thần, nhiệt độ tăng cao, ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, ảnh hưởng của việc thong tac cong
Năm 2014 được ghi nhận là năm nóng kỷ lục do WMO cho biết. Với sức nóng như vậy đã làm cho cuộc sống của người dân bị đảo lộn và hàng ngày phải chịu đựng ánh nắng khủng khiếp cháy da cháy thịt. Thủ phạm chính của hiểm họa này không ai khác chính  là con người. Con người là nguyên nhân dẫn tới việc biến đổi khí hậu ngày càng trở nên phức tạp và kéo theo cái nóng kỷ lục cho năm 2014.
Hàng ngày, chúng ta đi lại sinh hoạt nhưng vô tình hay cố ý đã làm cho môi trường hủy hoại bằng những hành động thiếu hiểu biết như: chặt cây phá rừng, xả rác thải và chất thải từ thông tắc hệ thống cống rãnh, ao hồ bừa bãi, sự phát triển của dịch vụ hut be phot làm ô nhiễm môi trường…Dường như, con người vẫn không cảm nhận được là thiên nhiên đang nổi giận vì những hành động sai trái của mình đang hủy hoại thiên nhiên nghiêm trọng. Vì sao mỗi khi có lũ lụt chúng ta không hỏi à sao lại chặt cây phá rừng nhiều như vậy khiến cho không có vật cản để ngăn dòng lũ? Hay vì sao môi trường lại ô nhiễm nặng nề như vậy? Rác thải tràn lan khắp nơi? Động, thực vật dần tuyệt chủng là nguyên nhân do đâu? Nếu mọi người suy nghĩ thấu đáo thì có thể thấy 95% là do nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu tới mức kỷ lục vào năm 2014 như vậy.
Tổng Thư ký WMO Michel Jarraud nhận định: “Không có dấu hiệu cho thấy trái đất sẽ ngừng nóng thêm lên… nhiệt độ trên bề mặt một khu vực rộng lớn của đại dương ở mức cao kỷ lục, bao gồm cả bắc bán cầu”. Ngay từ bây giờ mọi người hãy cùng nhau chung tay bảo vệ môi trường để tình trạng biến đổi khí hậu được cải thiện và từ đó nhiệt độ trái đất cũng giảm đi.

Thứ Năm, 11 tháng 12, 2014

Trẻ nhỏ học cách chăm sóc cây xanh

Trẻ em là mầm non của đất nước là thế hệ tương lai để chúng ta gửi gắm niềm tin và hy vọng vào một đất nước tốt đẹp. Chính vù vậy ngay từ bé các em cần phải được nhà trường và gia đình uốn nắn ngay cả việc hướng dẫn các em ươm mầm và chăm sóc cây xanh là rất cần thiết.


Hiện nay ở các trường mầm non ở nước ta hình thức giáo dục các em học cách quan tâm và chăm sóc cây xanh có hiệu ứng rất tốt giúp cho trẻ em hòa nhập vào thiên nhiên và phát triển thể chất cũng như tâm sinh lý của trẻ nhỏ. Bạn không cảm thấy xa lạ khi các em được giáo viên hướng dẫn cho chăm sóc cây xanh, hoa kiểng. Với việc phân thành từng nhóm, mỗi nhóm đều có giáo viên hướng dẫn cụ thể làm các việc như: tưới cây, tỉa lá vàng, nhổ cỏ, trồng thêm hoa…Đây là một hình thức rất có ích cho thế hệ măng non, cũng là cơ hội để các em học hỏi và là hành trang để bước vào cuộc sống sau này. Các công việc như nhặt rác, quét sân cũng được giáo viên hướng dẫn để các em làm. Hơn nữa, giáo viên cũng cần chỉ cho các em biết không nên vất rác xuống hệ thống cống để tránh tình trạng thông tắc rất mất vệ sinh.
Không khí ở các buổi tham gia trồng và chăm sóc cây cảnh diễn ra rất vui tươi, sôi nổi. Trẻ nhỏ khi được khuyến khích rất hào hứng tham gia. Những nét mặt ngây ngô đáng yêu như thiên thần đang say sưa chăm bón cây cảnh. Đôi bàn tay bé xinh của các em cũng đã biết làm những việc có ích đầu tiên để bảo vệ môi trường sống của chính mình. Vì vậy, chúng ta là những người trưởng thành cũng cần có những hành động đẹp ở gia đình và cả những nơi công cộng giữ gìn cho môi trường thêm xanh – sạch để tương lai con em chúng ta được đảm bảo.

Trẻ nhỏ cũng nên học cách chăm sóc cây

Hiện nay, nước ta đang ở trong tình trạng báo động nguy hiểm về ô nhiễm môi trường. Nhất là cộng thêm việc biến đổi khí hậu đang diễn ra rất phức tạp. Hệ lụy của nó như thiên tai, hạn hán, bão lũ đang đe dọa tới sự sống của con người và sự tồn vong của đất nước. Từ xưa, hiểm họa thiên nhiên được nhắc tới bởi những trận lũ lụt lịch sử có sức ảnh hưởng kinh hoàng. Nhưng ngày nay, cơn giận dữ của thiên nhiên còn ghê gớm hơn rất nhiều lần và ngày càng có chiều hướng gia tăng. Nguyên nhân chính là con người đã tàn phá thiên nhiên một cách nặng nề, mà sự tái hồi là rất chậm và mất thời gian nên vô tình con người đã đẩy chính mình vào vòng nguy hiểm. Hàng năm nước ta thiệt hại rất lớn về con người cũng như của cải sau các trận bão lũ. Các dịch vụ sau đó như: thong tac cong, hut be phot xử lý chất thải, rác thải…cũng tiêu tốn rất nhiều làm thiệt hại cho nền kinh tế nặng nề.
Như vậy, vì một môi trường xanh bền vững không chỉ riêng các em nhỏ cần học tập mà ngay cả mỗi chúng ta cũng cần ý thức hơn nữa việc bảo vệ môi trường và là tấm gương để trẻ nhỏ noi theo.

Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Cảnh báo ô nhiễm nguồn nước ngầm

Tài nguyên nước ngầm được cho là một tài nguyên quan trọng và quý giá. Nhưng hiện nay, trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm ở Việt Nam đang ngày một suy giảm và có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng


Tình trạng ô nhiễm nguồn tài nguyên nước nằm sâu trong lòng đất đang ở mức báo động với những chỉ số đáng lo ngại. Bên cạnh yếu tố khách quan là sự biến đổi khí hậu, tình trạng xâm thực của nước mặn thì nguyên nhân quan trọng nhất vẫn là con người. Với tốc độ phát triển của nền kinh tế- xã hội mà những chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải nông nghiệp… đang làm biến đổi nguồn nước ngầm hiện nay theo chiều hướng xấu đi. Nhiều nơi xảy ra tình trạng không thông tắc cống ngầm thường xuyên gây tắc nghẽn dòng chảy.

Nguồn nước giếng bị nhiễm phèn cao
Theo Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường ở nước ta, tài nguyên nước ngầm chiếm 35% đến 40% tổng số lượng nước sinh hoạt của người dân. Ngoài ra, nó còn là nguồn nước quan trọng của ngành nông nghiệp và công nghiệp. Đặc điểm chính của nguồn nước ngầm ở Việt Nam là nó nằm sâu trong lòng đất, cách mặt đất từ 25 cho tới 100 mét. Do địa hình nên nước ngầm phân bổ khá đều, dọc khắp ba miền và rất phong phú bởi lượng mưa ở nước ta là tương đối lớn. Cụ thể, cả nước hiện nay có khoảng gần 300 nhà máy có sử dụng nước ngầm để biến nguồn tài nguyên thiên nhiên này thành sản phẩm phục vụ cuộc sống của con người. Cùng với đó hệ thống giếng đào, giếng khoan tự phát của người dân vùng nông thôn rất nhiều, tiếp cận với nguồn nước ngầm để phục vụ sản xuất, tưới tiêu và sinh hoạt. Với trữ lượng khai thác đạt 20 triệu m3/ngày. Có thể nói đây là tài nguyên cực kỳ quan trọng trong đời sống sinh hoạt cộng đồng. Theo các chuyên gia môi trường, nước ngầm ở Việt Nam đang bị xâm hại bởi những hóa chất độc hại từ những nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp và cả khu dân cư, nhiều nơi nước có mùi khó chịu như mùi nước hút bể phốt. Thêm vào đó là sự xâm thực của nước mặn khiến nước ngầm biến đổi, có tỷ lệ phèn cao và trở nên cạn kiệt dần vì khai thác không đúng cách.
Trong khi hầu hết các dòng sông với nguồn nước bề mặt ở Việt Nam đang biến đổi bởi nạn ô nhiễm môi trường thì ai cũng có thể nhận ra, bằng mắt thường hay bằng những phép kiểm tra đơn giản thì sự ô nhiễm của nguồn nước ngầm lại khó thấy hơn. Mặc dù nước ngầm đã được thiên nhiên chắt lọc bằng rất nhiều cơ chế khác nhau với sự thẩm thấu từ nguồn nước bề mặt nhưng nó cũng bị ảnh hưởng rất nhiều của nguồn nước bề mặt, khi nguồn nước này bị ô nhiễm. Những hóa chất độc hại mà các nghiên cứu gần đây tìm thấy ở các mẫu nước ngầm khắp các địa phương như Hà Nội, TP HCM, đồng bằng sông Cửu Long… đang gióng lên hồi chuông báo động về những nguy hại mà chúng ta sẽ phải gánh chịu nếu không có những biện pháp kịp thời bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.

Hầu hết, các kết quả nghiên cứu về nước ngầm đều cho thấy, tài nguyên nước ngầm đang bị ô nhiễm bởi những hóa chất độc hại. Cụ thể, ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, lượng amoni lên đến 23,3 mg/l, cao hơn 200 lần so với quy định về an toàn, khoảng 60% các mẫu quan sát được có chứa chất Mn (Mangan) vượt quá hàm lượng tiêu chuẩn hay khoảng 15% số mẫu thử có chứa hàm lượng Asen. Trong khi đó, tại khu vực đồng bằng Nam bộ, các mẫu quan sát cho thấy, các hàm lượng chất Mn và mê-tan cũng vượt ngưỡng cho phép. Ở khu vực miền Tây Nam Bộ, nơi có địa hình thấp hơn, được bao phủ bởi nhiều hệ thống sông ngòi thì những hóa chất này cũng nhiều hơn. Ở vùng Tây Nguyên, nơi có địa hình cao hơn đồng bằng khoảng 600 đến 1.500 mét thì lại  có chất lượng nguồn nước ngầm an toàn, thông tắc  ngầm thường xuyên để đảm bảo dòng chảy tốt hơn. Tình trạng hạn hán, thiếu nguồn nước tưới tiêu, sinh hoạt khiến con người, cây trồng, vật nuôi bị khát nước vừa qua đã khá phổ biến ở vùng Tây Nguyên.
Tóm lại, trên đây chỉ là một trong số các trường hợp về ô nhiễm nguồn nước ngầm được phát hiện và xử lý. Thói quen sử dụng nguồn nước ngầm bằng cách đào giếng, khoan giếng xuống lòng đất của người dân vẫn diễn ra ở hầu hết các vùng nông thôn trên khắp đất nước. Đây là nguyên nhân dẫn đếm sự suy giảm nguồn nước nhưng lại không có giải pháp cụ thể để hạn chế.