Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014

Giảm ô nhiễm bằng việc phát triển mô hình hố gas tập trung chất thải

Giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường hiện đang là một trong những vấn đề được quan tâm nhất vì ô nhiễm môi trường không chỉ ảnh hưởng tới đời sống của người dân mà còn làm cho kinh tế của các địa phương chậm phát triển.

Trong khi các địa phương khác đang đau đầu để tìm ra một biện pháp cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường thì chính quyền và nhân dân xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình đã và đang áp dụng mô hình hố gas tập trung chất thải để giảm ô nhiễm môi trường.

Xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình có đến 90% là dân tộc Mường sinh sống. Do việc chăn nuôi gia súc nhưng chuồng trại không được vệ sinh hợp lý, chất thải từ gia súc gia cầm không được tập trung nên đã làm cho môi trường ở đây bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đó cũng là một trong những lý do làm cho côn trùng phát triển, bệnh dịch lây lan nhanh chóng. 

Vài năm trở lại đây, nhận được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đặc biệt khi nhận được các dự án hỗ trợ từ Viện Tài chính vi mô phát triển cộng đồng đời sống nhân dân dần được cải thiện.

Từ năm 2008, dự án xây dựng hố gas tập chung chất thải của gia súc bắt đầu được thực hiện. Theo đó, mỗi hộ dân sẽ được vay 10 triệu đồng để xây dựng hố ga, số tiền đó sẽ được trả dần trong 3 năm. 

Việc xây dựng hố gas tập trung rác thải đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực. Vấn đề về chất đốt và thong tac đã được giải quyết, người dân không phải vào rừng chặt cây về đun, từ đó góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng. Đồng thời, việc xây dựng hố gas khiến lượng chất thải của trâu, bò, lợn.. được tập trung, làm sạch môi trường sống, đảm bảo sức khỏe cho người dân. 

Việc phát triển mô hình hố gas tập chung chất thải đã góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường tuy nhiên để cải thiện triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường tại đây thì các cấp chính quyền cần khuyến khích người dân thường xuyên thông tắc cống, hut be phot và vệ sinh môi trường.

Thứ Bảy, 11 tháng 10, 2014

Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu

Ứng phó với biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu tại các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam vì nếu cứ để biến đổi khí hậu diễn ra thì nó sẽ gây ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống xã hội.

Biến đổi khí hậu là một trong những nguyên nhân gây ra những thảm họa thiên tai, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho tất cả các nước. Đặc biệt là các nước nghèo và các nước đang phát triển vì vậy việc thực hiện các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu là điều cần thiết nhất hiện nay.
Việt Nam là một trong những nước phải chịu tác động của biến đổi khí hậu nặng nề nhất nên thủ tướng chính phủ đã cho thực hiện các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trên phạm vi cả nước.

Các đô thị của 63 tỉnh thành phố, nhất là các địa phương chịu ảnh hưởng mạnh của biến đổi khí hậu đều phải thực hiện các biện pháp ứng phó với hiện tượng này.


Đề án đối phó với biến đổi khí hậu sẽ tập trung vào việc điều tra, đánh giá và khoanh vùng khu vực có nguy cơ tác động của biến đổi khí hậu; tính toán khả năng và mức độ tự thích nghi, đề xuất giải pháp ứng phó; hình thành hệ thống cơ sở dữ liệu và hệ thống Bản đồ cảnh báo rủi ro biến đổi khí hậu tại đô thị. 

Từ đó, hình hành hệ thống kiểm soát, hạn chế lũ, lụt, ngập úng trong đô thị; hình thành hồ chứa điều tiết ngập lụt, thong cong, nạo vét, cải tạo, gia cố, nắn dòng cho các đường thoát nước đô thị.

Ngoài các biện pháp trên, các đô thị cũng sẽ thực hiện giảm ô nhiễm, cải thiện tình trạng môi trường vì giảm ô nhiễm môi trường cũng là một trong những biện pháp chống biến đổi khí hậu.

Mọi người dân đều có trách nhiệm trong việc chống biến đổi khí hậu, vì vậy mọi gia đình, mọi cá nhân đều cần thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường, thường xuyên thông tắc cống, hut be phot, vứt rác đúng nơi quy đinh, hạn chế sử dụng xe máy…để giảm ô nhiễm môi trường và góp phần chống biến đổi khí hậu

Thứ Năm, 9 tháng 10, 2014

Tạo ra lửa mà không cần ga

Việc chúng ta lạm dụng khí ga trong các hoạt động hàng ngày không chỉ khiến nguồn nhiên liệu này cạn kiệt mà nó còn góp phần làm ô nhiễm môi trường.

Để giảm áp lực cho ngành sản xuất khí ga và cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường, các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu và cho đời một thiết bị có thể tạo ra lửa từ nước mà không cần sử dụng khí ga.

Các nhà khoa học đã tìm ra phương pháp sử dụng nước nguyên chất để tạo ra lửa với một hệ thống điện phân. Khi đó, nước sẽ được tách thành khí hydro và oxy rồi đưa vào một ngọn đuốc và tạo thành lửa.



Theo Euronews, ngọn lửa được tạo ra từ hệ thống mát hơn và dễ xử lý hơn so với các ngọn lửa nóng được tạo thành từ khí oxy với propan hoặc acetylene, có thể được sử dụng trong hàn xì hoặc các ứng dụng công nghiệp cần đến lửa khác.

Theo chuyên gia nghiên cứu Andrew Ellis thuộc công ty ITM Power, Anh, đội ngũ các chuyên gia hóa học đã nghiên cứu công thức màng ngăn mới có thể làm tăng hiệu suất của điện phân, tiến hành nhiều thử nghiệm với chất xúc tác, cố gắng làm giảm số lượng platinum và thay thế bằng các vật liệu rẻ hơn. Nhờ đó, công nghệ này có thể giảm chi phí cho hệ thống điện phân hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống. 

Với những ưu điểm trên, các nhà khoa học tin tưởng rằng sản phẩm mới này sẽ được thị trường đón nhận và ủng hộ nhiệt tình.

Việc tạo ra lửa từ nước mà không phải khí ga không chỉ là một bước ngoặt lớn trong lĩnh vực khoa học mà nó còn được coi là một trong những sản phẩm thân thiện với môi trường.
Giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi người chứ không phải của các nhà khoa học hay của riêng ai vì vậy mọi người dân cần phải thông tắc và có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường.

Không lạm dụng các loại khí ga là điều cần thiết nhưng mọi người cần thường xuyên thông tắc cống, hút bể phốt và vệ sinh môi trường thật sạch sẽ để góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

Thứ Ba, 7 tháng 10, 2014

Cơ cực khi sống gần kho thuốc trừ sâu

Ô nhiễm từ những kho thuốc bảo vệ thực vật cũ trong các khu dân cư, trường học đang đe dọa sức khỏe của nhiều người dân và học sinh

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên vừa tiến hành lấy mẫu đất, mẫu nước quanh các kho thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cũ bỏ hoang để kiểm nghiệm nhằm xác định mức độ ô nhiễm, sau đó sẽ tham mưu cho UBND tỉnh đưa ra biện pháp xử lý. Hiện tỉnh Phú Yên còn 3 kho thuốc BVTV cũ đang gây nguy hiểm cho sức khỏe người dân.


Hít thuốc độc mỗi ngày


Kho thuốc BVTV của Hợp tác xã 3, thôn Ngọc Phong, xã Hòa Kiến, TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên có từ 30 năm trước và đã bị bỏ hoang 20 năm nay. Theo ông Nguyễn Kim Dung (ngụ thôn Ngọc Phong, trước đây chuyên phun thuốc trừ sâu bệnh cho Hợp tác xã 3), khi còn hoạt động, kho thuốc này thường nhập về các loại độc hại như Wofatox, Bassa, Phalizan, DDT…


Vào thời điểm đó, các loại thuốc này được đựng trong những phuy lớn khi nhập về. “Mỗi khi chiết từ phuy qua các can nhựa để phát về các đội sản xuất, thuốc đều bị đổ ra ngoài. Các phuy, can nhựa để lâu cũng bị gỉ sét, hư hại khiến thuốc rò rỉ, thấm xuống đất gây ô nhiễm” - ông Dũng lo ngại. Theo tìm hiểu của chúng tôi, trong bán kính 200 m tính từ kho thuốc cũ, có gần 50 hộ dân với trên 200 người hằng ngày phải sống chung với mùi hôi nồng nặc của thuốc độc.


Kho thuốc độc bỏ hoang đang gây ô nhiễm nặng ở thôn Ngọc Phong

Do bị bỏ hoang hơn 20 năm nên phần mái kho thuốc đã bị đổ. Mỗi khi trời mưa, nước thấm vào kho thuốc tràn ra ngoài nên chẳng ai dám qua lại. “Trời đang nắng mà đổ mưa thì cả xóm phải tìm chỗ trốn bởi mùi thuốc bốc lên rất khó chịu như mùi thông tắc cống, gây đau đầu kinh khủng” - bà Đỗ Thị Hương, một người dân sống gần đó, cho hay.



Trong đợt lấy mẫu đất, mẫu nước mới đây của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên, ông Huỳnh Gai được thuê để đào hố. “Họ trả công mỗi hố đến 400.000 đồng. Khi đào xuống, tôi phải ói vì mùi thuốc trong đất bốc lên nó giống mùi hut be phot vậy. Thấy vậy, họ cho thêm 200.000 đồng nữa nên tôi mới gắng đào cho xong” - ông Gai cho biết.

Nguy hiểm hơn, cách kho thuốc chưa đến 15 m, có 3 giếng nước mà người dân đang sử dụng. Trong đó, giếng nước nhà ông Gai chỉ cách kho thuốc chưa đến 10 m. “Không biết tìm nước ở đâu nữa nên chúng tôi mới uống nước giếng này, vừa xài vừa lo vì không biết sẽ phát bệnh lúc nào” - ông lo lắng.


Theo ông Huỳnh Công Sanh, Trưởng thôn Ngọc Phong, không chỉ gây tác hại đến sức khoẻ của người lớn, kho thuốc độc này còn ảnh hưởng trực tiếp đến gần 100 học sinh phân Trường Tiểu học Mạc Đĩnh Chi - chỉ cách đó hơn 10 m.


Ngoài kho thuốc này, xã Hòa Kiến còn một kho thuốc cũ ở thôn Tường Quang cũng khiến người dân điêu đứng không kém.


Thứ Sáu, 3 tháng 10, 2014

Bi hài thành phố chìm trong rác thải

Tình hình ô nhiễm đã trở nên phổ biến và có những diễn biến nghiêm trọng, gây khó khăn cho những nhà quản lý. Đặc biệt, các đô thị và thành phố lại bị ô nhiễm nặng nề, cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.


Hiện tại trên địa bàn TP Pleiku, công ty đã tiến hành thu gom rác ở 22 trong tổng số 23 xã phường. Trong đó, có 4 xã phường chỉ tiến hành thu gom được 50% diện tích do địa bàn dân cư sống thưa thớt, người dân có vườn rộng, lượng rác thải ra ít nên không có nhu cầu thu gom. Như vậy, nơi đây đảm bảo thu gom được khoảng 80% lượng rác thải sinh hoạt của khu dân cư, với khối lượng khoảng 110 – 120 tấn/ngày đêm. Tất cả rác thải được thu gom và chở đến bãi rác nằm tại xã Gào, cách trung tâm TP Pleiku 16km. Đây là bãi rác có diện tích khoảng 10ha, xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, định kỳ rải men vi sinh đẩy nhanh quá trình phân hủy rác và xịt hóa chất để diệt ruồi nhặng.

Rác thải chất thành đống trên vỉa hè

Ngoài ra, một số khó khăn gặp phải: Phương tiện phục vụ thông tắc thu gom rác chưa đầy đủ, gây cản trở việc thu gom rác một cách tường tận ở mọi nơi. Tiếp theo đó là sự cộng tác của cộng đồng dân cư, ý thức của người dân chưa cao, rác thải đổ không theo quy định về giờ thu gom rác của công ty. Cuối cùng là sự phối hợp của chính quyền cấp xã, phường, thiếu ý thức và sự tận tâm trong công tác tuyên truyền thu gom rác thải đến người dân.

Hiện tại trên địa bàn tỉnh Gia Lai chưa có nhà máy xử lý chất thải rắn, vì thế, rác thải thu gom không được phân loại và tất nhiên là chúng sẽ được xử lý chung với nhau bằng phương pháp chôn lấp. Với phương pháp này, nước rỉ ra từ bãi rác không được xử lý sẽ thấm vào đất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước ngầm. Mặt khác, vấn đề mùi hôi và côn trùng không được xử lý triệt để sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và gây bức xúc trong nhân dân. Do vậy, chôn lấp rác chỉ là biện pháp tạm thời, không đảm bảo môi trường về lâu về dài.

Từ thực tế môi trường ô nhiễm, người dân cần phải thực hiện chặt chẽ các biện pháp để bảo vệ nơi ở của mình bằng những biện pháp như thông tắc cốnghút bể phốt để loại bỏ các chất thải ra khỏi cuộc sống. Tình hình ô nhiễm kéo dài sẽ làm cho cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của đa số dân cư nơi đây.


Chính quyền nơi đây cần phải nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý để giảm tình trạng ô nhiễm, cải tạo lại môi trường sống cho người dân. Chung tay bảo vệ cuộc sống người dân để tạo điều kiện cho họ ổn định cuộc sống, từ đó phát triển kinh tế xây dựng đất nước. Từ những bài học đắt giá đã từng diễn ra, nước ta cần nhanh chóng nhận thức được tình hình nguy cấp để chung tay hành động bảo vệ môi trường hiện nay.

Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014

Tạo khí hydro bằng phương pháp quang hợp của lá cây

Ô nhiễm môi trường càng ngày nghiêm trọng, làm cho cuộc sống của con người trên trái đất gặp nhiều khó khăn. Từ đó, các nhà khoa học trên thế giới đã ra sức nghiên cứu và phát minh ra những công nghệ giúp cải thiện môi trường. Trong đó, nhờ sức mạnh của khoa học kĩ thuật, các nhà khoa học đã sáng chế ra cách tạo khí hydro bằng phương pháp mô phỏng quá trình quang hợp của lá cây.

Các nhà nghiên cứu từ Trường đại học Quốc gia Úc (ANU) đã phát hiện ra cách tạo ra khí hydro có thể dùng cho ôtô,  bằng việc bắt chước quá trình quang hợp của lá cây. Tác giả của nghiên cứu, Tiến sĩ Kastoori Hingorani cho biết: “Nước và ánh sáng mặt trời đều là những nguồn tài nguyên dồi dào và sẽ rất thú vị khi tận dụng chúng để tạo ra hydro một cách an toàn với chi phí thấp”.


Để làm được điều đó, nhóm nghiên cứu đã tạo ra một loại protein đặc biệt. Khi tiếp xúc với ánh sáng, nó sẽ tạo ra điện tích là chìa khóa của quá trình quang hợp. Thực chất, loại protein này là một phiên bản của Ferritin có thể tìm thấy ở hầu hết tất cả các sinh vật sống. Tiến sĩ cho biết đây là loại protein sẵn có trong tự nhiên, giá cả lại phải chăng nên rất phù hợp với các nước đang phát triển.

Vai trò thông thường của Ferritin là lưu trữ sắt nhưng các nhà nghiên cứu đã loại bỏ sắt và thay thế bằng một kim loại phong phú hơn là mangan cho gần giống với quá trình chia tách nước trong quang hợp.

Xe chạy bằng hydro đang thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của các nhà sản xuất muốn tung ra thị trường những mẫu xe thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, bên cạnh hạn chế về cơ sở hạ tầng, nguồn cung cấp hydro cũng là một “bài toán khó”. Bởi vậy, nếu phương pháp này được đưa vào sản xuất hàng loạt có thể sẽ tạo ra một nguồn cung cấp hydro dồi dào cho ngành công nghiệp xe hơi.

Sản xuất ra loại xe thân thiện với môi trường sẽ giúp cho môi trường ngày càng giảm sự ô nhiễm. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho cuộc sống người dân trên thế giới. Giờ đây, người dân có thể hy vọng không phải thường xuyên chịu đựng cảnh tượng cống rãnh không thông tắc làm ứ đọng nước thải bốc mùi hôi thối như nước thông tắc cống hut be phot. Đặc biệt, không khí sẽ được cải thiện đáng kể, khói bụi sẽ không còn là nỗi ám ảnh của mỗi người.


Chung tay xây dựng môi trường bằng những biện pháp khoa học tiên tiến sẽ góp phần tích cực và mang lại hiệu quả cao. Người dân trên toàn thế giới cần phải hợp sức để cải thiện sự ô nhiễm, bảo vệ môi trường đó chính là bảo vệ sự sống trên trái đất.